Thỏa thuận hòa bình giữa chính phủ Colombia và FARC sẽ chấm dứt cuộc chiến đã kéo dài nửa thế kỳ và cho phép các tay súng nổi dậy trở lại với cuộc sống đời thường. Trong ảnh: Một cặp vợ chồng của Mặt trận 51 thuộc FARC nghỉ ngơi trong lều. Ảnh REUTERS
Chỉ có điều công cuộc tái hội nhập 7.000 chiến binh của FARC, trong đó có những người chỉ biết cầm súng mấy chục năm qua, không phải là điều dễ dàng. Ảnh REUTERS
Về tương lai chính trị, FARC sẽ không liên kết với bất kỳ chính đảng nào để thành lập một đảng hợp hiến. Trong ảnh: Các chiến binh của Mặt trận 51 xếp hàng lấy thức ăn tại một căn cứ ở Cordillera Oriental, Colombia. Ảnh REUTERS
Một trong những lo ngại là liệu các tay súng của FARC có bị trả thù sau khi giải giáp vũ khí như từng diễn ra với Liên minh Yêu nước trước đây. Trong ảnh: Leidi, một thành viên của Mặt trận 51, chụp ảnh trong lán trại ở Cordillera Oriental. Ảnh REUTERS
FARC khẳng định sẽ trở thành một phong trào chính trị rộng mở, dân chủ và mang tính chất phe đối lập. Trong ảnh: Một tay súng của FARC ở khu lán trại Cordillera Oriental chuẩn bị làm quen với cuộc sống đời thường. Ảnh REUTERS
Một câu hỏi cũng được đặt ra đó là việc liệu FARC có đề cử người tham gia tranh cử ở địa phương vào năm 2019 hay không. Trong ảnh: Các tay súng của Mặt trận 51 tuần tra ở một khu vực núi rừng hẻo lánh ở Colombia. Ảnh REUTERS
Một vấn đề hiện các bên tham gia đàm phán ở La Habana vẫn đang xem xét là chính đảng của FARC có nhận được kinh phí hoạt động hay không. Trong ảnh: Yeimi và Sebastian, thành viên của Mặt trận 51, tình tự trong lều bạt. Ảnh REUTERS
Các thành viên Mặt trận 51 của FARC đang lắng nghe cấp trên giải thích về tiến trình hòa bình với Chính phủ Colombia tại một lán trại ở Cordillera Oriental. Ảnh REUTERS
Trong ảnh: Thành viên Mặt trận 51 chuẩn bị bữa ăn tại lán trại ở Cordillera Oriental. Ảnh REUTERS
Từ năm 1964, các cuộc xung đột vũ trang tại Colombia đã cướp đi sinh mạng của 260.000 người, khiến 45.000 người mất tích, và khoảng 6,6 triệu người đã phải rời bỏ nhà cửa. Trong ảnh: Một đội tuần tra của FARC. Ảnh REUTERSPatricia, một nữ chiến binh của FARC, đang cho gà ăn và làm quen với cuộc sống đời thường, sau khi buông vũ khí. Ảnh REUTERS
Thỏa thuận hòa bình giữa chính phủ Colombia và FARC sẽ chấm dứt cuộc chiến đã kéo dài nửa thế kỳ và cho phép các tay súng nổi dậy trở lại với cuộc sống đời thường. Trong ảnh: Một cặp vợ chồng của Mặt trận 51 thuộc FARC nghỉ ngơi trong lều. Ảnh REUTERS
Chỉ có điều công cuộc tái hội nhập 7.000 chiến binh của FARC, trong đó có những người chỉ biết cầm súng mấy chục năm qua, không phải là điều dễ dàng. Ảnh REUTERS
Về tương lai chính trị, FARC sẽ không liên kết với bất kỳ chính đảng nào để thành lập một đảng hợp hiến. Trong ảnh: Các chiến binh của Mặt trận 51 xếp hàng lấy thức ăn tại một căn cứ ở Cordillera Oriental, Colombia. Ảnh REUTERS
Một trong những lo ngại là liệu các tay súng của FARC có bị trả thù sau khi giải giáp vũ khí như từng diễn ra với Liên minh Yêu nước trước đây. Trong ảnh: Leidi, một thành viên của Mặt trận 51, chụp ảnh trong lán trại ở Cordillera Oriental. Ảnh REUTERS
FARC khẳng định sẽ trở thành một phong trào chính trị rộng mở, dân chủ và mang tính chất phe đối lập. Trong ảnh: Một tay súng của FARC ở khu lán trại Cordillera Oriental chuẩn bị làm quen với cuộc sống đời thường. Ảnh REUTERS
Một câu hỏi cũng được đặt ra đó là việc liệu FARC có đề cử người tham gia tranh cử ở địa phương vào năm 2019 hay không. Trong ảnh: Các tay súng của Mặt trận 51 tuần tra ở một khu vực núi rừng hẻo lánh ở Colombia. Ảnh REUTERS
Một vấn đề hiện các bên tham gia đàm phán ở La Habana vẫn đang xem xét là chính đảng của FARC có nhận được kinh phí hoạt động hay không. Trong ảnh: Yeimi và Sebastian, thành viên của Mặt trận 51, tình tự trong lều bạt. Ảnh REUTERS
Các thành viên Mặt trận 51 của FARC đang lắng nghe cấp trên giải thích về tiến trình hòa bình với Chính phủ Colombia tại một lán trại ở Cordillera Oriental. Ảnh REUTERS
Trong ảnh: Thành viên Mặt trận 51 chuẩn bị bữa ăn tại lán trại ở Cordillera Oriental. Ảnh REUTERS
Từ năm 1964, các cuộc xung đột vũ trang tại Colombia đã cướp đi sinh mạng của 260.000 người, khiến 45.000 người mất tích, và khoảng 6,6 triệu người đã phải rời bỏ nhà cửa. Trong ảnh: Một đội tuần tra của FARC. Ảnh REUTERS
Patricia, một nữ chiến binh của FARC, đang cho gà ăn và làm quen với cuộc sống đời thường, sau khi buông vũ khí. Ảnh REUTERS