Những bức ảnh phần nào cho thấy tình trạng ô nhiễm môi trường ở Mỹ vào những năm 1970, trước khi Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) đưa ra những quy định chặt chẽ để bảo vệ môi trường. Ảnh: Sương mù dày đặc bao trùm cây cầu George Washington ở thành phố New York. Ảnh: BI.Khí thải từ các nhà máy làm ô nhiễm không khí. Ảnh: BI.Bà Mary Workman đến từ Steubenville, Ohio, cầm bình nước được lấy từ giếng nhà. Tuy nhiên, nước này không thể uống được do đã bị ô nhiễm. Bà đã đệ đơn kiện một công ty than đá vì làm ô nhiễm nguồn nước. Ảnh: BI.David Shanklin, khi đó 19 tuổi, sống trong một thị trấn khai thác than đá gần Sunbright, Tây Virginia. Được biết, cha của David đã thiệt mạng trong một sự cố hầm mỏ năm 1954. David muốn trở thành thợ mỏ nhưng bị mẹ phản đối. Ảnh: BI.Một chiếc ô tô bị vứt bỏ ở Vịnh Jamaica, thành phố New York, năm 1973. Hiện nay, EPA đã quy định bãi rác, bãi phế liệu, song tình trạng vứt rác không đúng nơi quy định vẫn xảy ra. Ảnh: BI.Công ty Hóa chất Atlas xả khói lên bầu trời Marshall, bang Texas. Một người dân địa phương cho biết, nhiều con bò của nhà ông đã chết vì nhiễm độc hóa chất. Ảnh: BI.Ô nhiễm không khí có thể gây ra các bệnh về hô hấp cùng nhiều vấn đề sức khỏe khác. Ảnh: BI.Các công ty khai thác than đá là “hung thủ” gây ô nhiễm nhiều hơn vào những năm 1970. Ảnh: Hoạt động khai thác than đá ở Arizona. Ảnh: BI.Trong đó, tình trạng ô nhiễm tại các thành phố công nghiệp như Cleveland, bang Ohio, đặc biệt nghiêm trọng. Ảnh: BI.Một chiếc sà lan đang bốc cháy trên sông Ohio hồi tháng 5/1972. Ảnh: BI.Tòa Tháp Đôi của Manhattan xuất hiện phía xa xa bãi rác “khổng lồ”. Ảnh: BI.Cảng Baltimore ngập tràn rác và những chiếc lốp xe cũ vào năm 1973. Ảnh: BI.Tất cả các loại rác từng được đem đi vứt ở ngoại ô thành phố New York. Ảnh: Một chiếc ô tô nằm chỏng chơ ở Breezy Point, phía nam Vịnh Jamaica. Ảnh: BI.Vết dầu loang trên mặt nước xung quanh bức tượng Nữ thần Tự do ở thành phố New York nhiều năm về trước. Ảnh: BI.
Những bức ảnh phần nào cho thấy tình trạng ô nhiễm môi trường ở Mỹ vào những năm 1970, trước khi Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) đưa ra những quy định chặt chẽ để bảo vệ môi trường. Ảnh: Sương mù dày đặc bao trùm cây cầu George Washington ở thành phố New York. Ảnh: BI.
Khí thải từ các nhà máy làm ô nhiễm không khí. Ảnh: BI.
Bà Mary Workman đến từ Steubenville, Ohio, cầm bình nước được lấy từ giếng nhà. Tuy nhiên, nước này không thể uống được do đã bị ô nhiễm. Bà đã đệ đơn kiện một công ty than đá vì làm ô nhiễm nguồn nước. Ảnh: BI.
David Shanklin, khi đó 19 tuổi, sống trong một thị trấn khai thác than đá gần Sunbright, Tây Virginia. Được biết, cha của David đã thiệt mạng trong một sự cố hầm mỏ năm 1954. David muốn trở thành thợ mỏ nhưng bị mẹ phản đối. Ảnh: BI.
Một chiếc ô tô bị vứt bỏ ở Vịnh Jamaica, thành phố New York, năm 1973. Hiện nay, EPA đã quy định bãi rác, bãi phế liệu, song tình trạng vứt rác không đúng nơi quy định vẫn xảy ra. Ảnh: BI.
Công ty Hóa chất Atlas xả khói lên bầu trời Marshall, bang Texas. Một người dân địa phương cho biết, nhiều con bò của nhà ông đã chết vì nhiễm độc hóa chất. Ảnh: BI.
Ô nhiễm không khí có thể gây ra các bệnh về hô hấp cùng nhiều vấn đề sức khỏe khác. Ảnh: BI.
Các công ty khai thác than đá là “hung thủ” gây ô nhiễm nhiều hơn vào những năm 1970. Ảnh: Hoạt động khai thác than đá ở Arizona. Ảnh: BI.
Trong đó, tình trạng ô nhiễm tại các thành phố công nghiệp như Cleveland, bang Ohio, đặc biệt nghiêm trọng. Ảnh: BI.
Một chiếc sà lan đang bốc cháy trên sông Ohio hồi tháng 5/1972. Ảnh: BI.
Tòa Tháp Đôi của Manhattan xuất hiện phía xa xa bãi rác “khổng lồ”. Ảnh: BI.
Cảng Baltimore ngập tràn rác và những chiếc lốp xe cũ vào năm 1973. Ảnh: BI.
Tất cả các loại rác từng được đem đi vứt ở ngoại ô thành phố New York. Ảnh: Một chiếc ô tô nằm chỏng chơ ở Breezy Point, phía nam Vịnh Jamaica. Ảnh: BI.
Vết dầu loang trên mặt nước xung quanh bức tượng Nữ thần Tự do ở thành phố New York nhiều năm về trước. Ảnh: BI.