Ngày 22/6, chuyên gia thủy văn người Đức gốc Hoa Wang Weiluo cảnh báo rằng đập Tam Hiệp không ổn định như nhiều người tưởng và nó có thể vỡ bất cứ lúc nào. Ảnh: Global Times.Ông cho biết sự cố vỡ đập sẽ gây ra hậu quả thảm khốc cho những người sống ở vùng hạ lưu sông Dương Tử và nói hoạt động sơ tán nên diễn ra càng sớm càng tốt. Ảnh: Getty.Truyền thông phương Tây đưa tin, tính mạng của 400 triệu người có thể bị đe dọa nếu Đập Tam Hiệp xảy ra sự cố. Ảnh: Wikipedia.Tuy nhiên, ngày 24/6, chính phủ Trung Quốc phủ nhận thông tin đập Tam Hiệp có nguy cơ bị vỡ, khẳng định rằng kết cấu của đập thuỷ điện lớn nhất thế giới này vẫn nguyên vẹn và dư sức chứa lượng nước đổ về hiện nay. Ảnh: Wikipedia.Tờ Thời báo Hoàn cầu đưa tin, đập Tam Hiệp không có nguy cơ bị vỡ. Ảnh: Wikipedia.“Các chuyên gia Trung Quốc đã bác bỏ những tin đồn được thổi phồng bởi một số phương tiện truyền thông phương Tây rằng đập Tam Hiệp có nguy cơ bị vỡ”, tờ Thời báo Hoàn cầu nhấn mạnh. Ảnh: Wikipedia.Công trình thủy điện Đập Tam Hiệp bao gồm một con đập dài 2.309 m, cao 185 m nằm chắn ngang sông Dương Tử tại Tam Đẩu Bình, Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Ảnh: Wikipedia.Chi phí xây dựng công trình này là hơn 30 tỉ USD, tính từ thời điểm khởi công năm 1994. Ảnh: Wikipedia.Theo Wikipedia, hồ chứa nước của đập bắt đầu có nước vào ngày 1/6/2003. Thân đập được hoàn thành năm 2006. Dự án Đập Tam Hiệp gần như hoàn tất và vận hành đầy đủ các chức năng vào ngày 4/7/2012. Ảnh: Reuters.Đập Tam Hiệp hiện vẫn giữ kỷ lục đập thủy điện lớn nhất thế giới với 34 tổ máy phát điện, cho phép đạt công suất tới 22.500 MW. Ảnh: Xả lũ từ đập Tam Hiệp vào năm 2012. Ảnh: Getty.
Mời độc giả xem thêm video: Đập thủy điện ở Lào vỡ hồi năm 2018 do xây dựng không đạt tiêu chuẩn (Nguồn video: VTC14)
Ngày 22/6, chuyên gia thủy văn người Đức gốc Hoa Wang Weiluo cảnh báo rằng đập Tam Hiệp không ổn định như nhiều người tưởng và nó có thể vỡ bất cứ lúc nào. Ảnh: Global Times.
Ông cho biết sự cố vỡ đập sẽ gây ra hậu quả thảm khốc cho những người sống ở vùng hạ lưu sông Dương Tử và nói hoạt động sơ tán nên diễn ra càng sớm càng tốt. Ảnh: Getty.
Truyền thông phương Tây đưa tin, tính mạng của 400 triệu người có thể bị đe dọa nếu Đập Tam Hiệp xảy ra sự cố. Ảnh: Wikipedia.
Tuy nhiên, ngày 24/6, chính phủ Trung Quốc phủ nhận thông tin đập Tam Hiệp có nguy cơ bị vỡ, khẳng định rằng kết cấu của đập thuỷ điện lớn nhất thế giới này vẫn nguyên vẹn và dư sức chứa lượng nước đổ về hiện nay. Ảnh: Wikipedia.
Tờ Thời báo Hoàn cầu đưa tin, đập Tam Hiệp không có nguy cơ bị vỡ. Ảnh: Wikipedia.
“Các chuyên gia Trung Quốc đã bác bỏ những tin đồn được thổi phồng bởi một số phương tiện truyền thông phương Tây rằng đập Tam Hiệp có nguy cơ bị vỡ”, tờ Thời báo Hoàn cầu nhấn mạnh. Ảnh: Wikipedia.
Công trình thủy điện Đập Tam Hiệp bao gồm một con đập dài 2.309 m, cao 185 m nằm chắn ngang sông Dương Tử tại Tam Đẩu Bình, Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Ảnh: Wikipedia.
Chi phí xây dựng công trình này là hơn 30 tỉ USD, tính từ thời điểm khởi công năm 1994. Ảnh: Wikipedia.
Theo Wikipedia, hồ chứa nước của đập bắt đầu có nước vào ngày 1/6/2003. Thân đập được hoàn thành năm 2006. Dự án Đập Tam Hiệp gần như hoàn tất và vận hành đầy đủ các chức năng vào ngày 4/7/2012. Ảnh: Reuters.
Đập Tam Hiệp hiện vẫn giữ kỷ lục đập thủy điện lớn nhất thế giới với 34 tổ máy phát điện, cho phép đạt công suất tới 22.500 MW. Ảnh: Xả lũ từ đập Tam Hiệp vào năm 2012. Ảnh: Getty.
Mời độc giả xem thêm video: Đập thủy điện ở Lào vỡ hồi năm 2018 do xây dựng không đạt tiêu chuẩn (Nguồn video: VTC14)