Ngày 9/4, núi lửa La Soufriere phun tro bụi cao tới hơn 6 nghìn mét. Đây là lần đầu tiên trong hơn 40 năm qua, núi lửa La Soufrière phun trào. (Nguồn ảnh: Reuters)Giới chức quốc đảo Saint Vincent đã phải ban bố tình trạng báo động sau khi núi lửa phun trào.Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Địa chấn của Đại học Tây Ấn Erouscilla Joseph trả lời AP trước đó, khoảng 16.000 người sống trong vùng đỏ và cần phải sơ tán.Nhiều khu vực ở quốc đảo Saint Vincent đã bị bao phủ một màu đen xám của tro bụi sau khi núi lửa La Soufriere phun trào.Tro bụi phủ đầy một con đường ở Georgetown, đảo quốc St Vincent, ngày 10/4.Tro bụi bao phủ cây cối và một nhà thờ ở Georgetown sau vụ phun trào núi lửa hôm 10/4.Được biết, núi lửa La Soufrière phun trào lần gần đây nhất là vào năm 1979 và lần phun trào trước đó vào năm 1902 đã khiến khoảng 1.600 người thiệt mạng.Người dân ở Kingstown đứng nhìn cột khói bụi bốc lên cao sau khi núi lửa La Soufriere phun trào.Đường phố, nhà cửa ở Kingstown bị bao phủ bởi lớp tro bụi hôm 10/4.Lớp bụi dày phủ trên đường phố ở St Vincent.Thủ tướng Ralph Gonsalves thăm một ngôi làng bị tro bụi núi lửa "tấn công" ở Rabaka, St Vincent, ngày 10/4.Người dân sơ tán đến nơi an toàn sau khi núi lửa La Soufriere phun trào ngày 9/4. Mời độc giả xem thêm video: Núi lửa phun trào rực sáng trời đêm Italy (Nguồn video: THĐT)
Ngày 9/4, núi lửa La Soufriere phun tro bụi cao tới hơn 6 nghìn mét. Đây là lần đầu tiên trong hơn 40 năm qua, núi lửa La Soufrière phun trào. (Nguồn ảnh: Reuters)
Giới chức quốc đảo Saint Vincent đã phải ban bố tình trạng báo động sau khi núi lửa phun trào.
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Địa chấn của Đại học Tây Ấn Erouscilla Joseph trả lời AP trước đó, khoảng 16.000 người sống trong vùng đỏ và cần phải sơ tán.
Nhiều khu vực ở quốc đảo Saint Vincent đã bị bao phủ một màu đen xám của tro bụi sau khi núi lửa La Soufriere phun trào.
Tro bụi phủ đầy một con đường ở Georgetown, đảo quốc St Vincent, ngày 10/4.
Tro bụi bao phủ cây cối và một nhà thờ ở Georgetown sau vụ phun trào núi lửa hôm 10/4.
Được biết, núi lửa La Soufrière phun trào lần gần đây nhất là vào năm 1979 và lần phun trào trước đó vào năm 1902 đã khiến khoảng 1.600 người thiệt mạng.
Người dân ở Kingstown đứng nhìn cột khói bụi bốc lên cao sau khi núi lửa La Soufriere phun trào.
Đường phố, nhà cửa ở Kingstown bị bao phủ bởi lớp tro bụi hôm 10/4.
Lớp bụi dày phủ trên đường phố ở St Vincent.
Thủ tướng Ralph Gonsalves thăm một ngôi làng bị tro bụi núi lửa "tấn công" ở Rabaka, St Vincent, ngày 10/4.
Người dân sơ tán đến nơi an toàn sau khi núi lửa La Soufriere phun trào ngày 9/4.
Mời độc giả xem thêm video: Núi lửa phun trào rực sáng trời đêm Italy (Nguồn video: THĐT)