Để đưa đưa ra nhận định trên, bác sĩ Ketan Mahajan từng dành thời gian dài nghiên cứu tác dụng của tỏi. Theo Mahajan, tỏi được xem là một trong những loại thảo mộc lành mạnh nhất, có tác dụng tích cực trong điều trị ung thư vú. Ông cho biết: “Ngay từ thời Trung Cổ, tỏi được dùng như một loại thảo mộc hữu ích trong việc tăng cường hương vị món ăn, cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể cũng như góp phần giải độc, chống viêm, tiêu diệt tế bào ung thư”.
Khả năng chống hình thành khối u. Các nhà khoa học khẳng định các dưỡng chất trong tỏi có khả năng tác động tích cực đến quá trình apoptosis (quá trình chết tế bào được lập trình (programmed cell death - PCD) xảy ra trong các sinh vật đa bào, mang lại hiệu quả ngăn ngừa sự hình thành các khối u trong cơ thể.
Tăng cường sửa chữa DNA. Cơ chế sữa chữa DNA lỗi là một yếu tố quan trọng để kiểm soát bệnh tật, trong đó bao gồm ung thư vú.
Điều đặc biệt, nghiên cứu trong thí nghiệm và kiểm tra lâm sàng đều chứng minh chất chiết xuất từ tỏi có khả năng sửa chữa DNA lỗi khá hiệu quả.
Loại bỏ các gốc tự do. Gốc tự do là một trong những thủ phạm chính trong việc gây ung thư. May mắn thay, các dưỡng chất trong tỏi có khả năng ức chế, phá hủy những gốc tự do này. Từ đó, góp phần xây dựng một cơ thể khỏe mạnh.
Giảm tăng sinh tế bào. Sự tăng sinh quá mức của tế bào nhanh chóng dẫn đến sự hình thành ung thư nguy hiểm. Các nhà khoa học khẳng định sử dụng tỏi thường xuyên là một trong những cách hiệu quả để kiểm soát sự phát triển tế bào.
Tiêu diệt tế bào không cần thiết. Quá trình hình thành, chết đi của tế bào là vô cùng cần thiết nhằm duy trì sự cân bằng cho cơ thể. Nhiều nghiên cứu chứng tỏ bổ sung tỏi trong bữa ăn hàng ngày góp phần kiểm soát sự phát triển ung thư bằng cách tiêu diệt tế bào, tạo thế cân bằng cho cơ thể. Tuy nhiên, không nên lạm dụng tỏi. Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo người lớn chỉ nên sử dụng từ 2 – 5g tỏi tươi; 0,4 – 1,2g bột tỏi khô hoặc 2 – 5mg tinh dầu tỏi mỗi ngày mà thôi.
Để đưa đưa ra nhận định trên, bác sĩ Ketan Mahajan từng dành thời gian dài nghiên cứu tác dụng của tỏi. Theo Mahajan, tỏi được xem là một trong những loại thảo mộc lành mạnh nhất, có tác dụng tích cực trong điều trị ung thư vú.
Ông cho biết: “Ngay từ thời Trung Cổ, tỏi được dùng như một loại thảo mộc hữu ích trong việc tăng cường hương vị món ăn, cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể cũng như góp phần giải độc, chống viêm, tiêu diệt tế bào ung thư”.
Khả năng chống hình thành khối u. Các nhà khoa học khẳng định các dưỡng chất trong tỏi có khả năng tác động tích cực đến quá trình apoptosis (quá trình chết tế bào được lập trình (programmed cell death - PCD) xảy ra trong các sinh vật đa bào, mang lại hiệu quả ngăn ngừa sự hình thành các khối u trong cơ thể.
Tăng cường sửa chữa DNA. Cơ chế sữa chữa DNA lỗi là một yếu tố quan trọng để kiểm soát bệnh tật, trong đó bao gồm ung thư vú.
Điều đặc biệt, nghiên cứu trong thí nghiệm và kiểm tra lâm sàng đều chứng minh chất chiết xuất từ tỏi có khả năng sửa chữa DNA lỗi khá hiệu quả.
Loại bỏ các gốc tự do. Gốc tự do là một trong những thủ phạm chính trong việc gây ung thư. May mắn thay, các dưỡng chất trong tỏi có khả năng ức chế, phá hủy những gốc tự do này. Từ đó, góp phần xây dựng một cơ thể khỏe mạnh.
Giảm tăng sinh tế bào. Sự tăng sinh quá mức của tế bào nhanh chóng dẫn đến sự hình thành ung thư nguy hiểm. Các nhà khoa học khẳng định sử dụng tỏi thường xuyên là một trong những cách hiệu quả để kiểm soát sự phát triển tế bào.
Tiêu diệt tế bào không cần thiết. Quá trình hình thành, chết đi của tế bào là vô cùng cần thiết nhằm duy trì sự cân bằng cho cơ thể. Nhiều nghiên cứu chứng tỏ bổ sung tỏi trong bữa ăn hàng ngày góp phần kiểm soát sự phát triển ung thư bằng cách tiêu diệt tế bào, tạo thế cân bằng cho cơ thể.
Tuy nhiên, không nên lạm dụng tỏi. Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo người lớn chỉ nên sử dụng từ 2 – 5g tỏi tươi; 0,4 – 1,2g bột tỏi khô hoặc 2 – 5mg tinh dầu tỏi mỗi ngày mà thôi.