Beta carotene. Kết quả nghiên cứu khẳng định những người ăn nhiều beta carotene có tác dụng giảm nguy cơ ung thư dạ dày, ung thư phổi hiệu quả. Để tận dụng loại vitamin hữu ích này, bạn nên lựa chọn thực phẩm có màu cam, xanh lá như cà rốt, khoai lang, rau bina, cải xoăn… để chế biến món ăn hàng ngày. Vitamin B6. Trong số các loại ung thư, vitamin B6 đặc biệt hiệu quả trong nỗ lực ngăn ngừa ung thư cổ tử cung. Ngoài ra, nó cũng có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ đường hô hấp khỏi sự tấn công của các chất ô nhiễm, nhiễm trùng. Nhìn chung, vitamin B6 khá dồi dào trong cà rốt, táo, nội tạng động vật, chuối, rau lá xanh và khoai lang. Vitamin C. Vitamin C là một chất chống oxy hóa cực mạnh, có khả năng ngăn ngừa ung thư vú, buồng trứng, tử cung. Để đưa ra nhận định trên, các nhà khoa học tiến hành theo dõi 61 bệnh nhân ung thư. Ở đó, 30 bệnh nhân được bổ sung vitamin trong khi nhóm còn lại thì không. Quá trình theo dõi diễn ra trong vòng 5 – 7 tháng chỉ ra, các đối tượng sử dụng loại vitamin này có khả năng duy trì sự sống lâu hơn 13 – 21 lần.
Axit folic. Axit folic còn được biết đến với tên gọi axit folate, vitamin B9. Axit folic đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các hợp chất di truyền DNA và RNA. Đặc biệt, khi đi vào cơ thể, nó còn mang lại tác dụng chống lại sự hình thành, phát triển của tế bào ung thư cổ tử cung. Axit folic có nhiều trong củ cải đường, bắp cải, rau xanh, trứng, trái cây và các loại cá. Vitamin E. Ngoài khả năng chống lại ung thư ruột, vitamin E hoạt động như một chất chống oxy hóa mạnh góp phần giảm ảnh hưởng tiêu cực từ ozone và các chất ô nhiễm. Loại vitamin này dồi dào trong trứng, mầm lúa mì, gan, dầu thực vật và các loại rau màu xanh đậm.
Beta carotene. Kết quả nghiên cứu khẳng định những người ăn nhiều beta carotene có tác dụng giảm nguy cơ ung thư dạ dày, ung thư phổi hiệu quả.
Để tận dụng loại vitamin hữu ích này, bạn nên lựa chọn thực phẩm có màu cam, xanh lá như cà rốt, khoai lang, rau bina, cải xoăn… để chế biến món ăn hàng ngày.
Vitamin B6. Trong số các loại ung thư, vitamin B6 đặc biệt hiệu quả trong nỗ lực ngăn ngừa ung thư cổ tử cung. Ngoài ra, nó cũng có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ đường hô hấp khỏi sự tấn công của các chất ô nhiễm, nhiễm trùng.
Nhìn chung, vitamin B6 khá dồi dào trong cà rốt, táo, nội tạng động vật, chuối, rau lá xanh và khoai lang.
Vitamin C. Vitamin C là một chất chống oxy hóa cực mạnh, có khả năng ngăn ngừa ung thư vú, buồng trứng, tử cung.
Để đưa ra nhận định trên, các nhà khoa học tiến hành theo dõi 61 bệnh nhân ung thư. Ở đó, 30 bệnh nhân được bổ sung vitamin trong khi nhóm còn lại thì không. Quá trình theo dõi diễn ra trong vòng 5 – 7 tháng chỉ ra, các đối tượng sử dụng loại vitamin này có khả năng duy trì sự sống lâu hơn 13 – 21 lần.
Axit folic. Axit folic còn được biết đến với tên gọi axit folate, vitamin B9. Axit folic đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các hợp chất di truyền DNA và RNA. Đặc biệt, khi đi vào cơ thể, nó còn mang lại tác dụng chống lại sự hình thành, phát triển của tế bào ung thư cổ tử cung.
Axit folic có nhiều trong củ cải đường, bắp cải, rau xanh, trứng, trái cây và các loại cá.
Vitamin E. Ngoài khả năng chống lại ung thư ruột, vitamin E hoạt động như một chất chống oxy hóa mạnh góp phần giảm ảnh hưởng tiêu cực từ ozone và các chất ô nhiễm. Loại vitamin này dồi dào trong trứng, mầm lúa mì, gan, dầu thực vật và các loại rau màu xanh đậm.