Vừa rồi, Ukraine đã bắn thử tên lửa hành trình chống hạm RK-360MT với đạn tên lửa R-360. Trong quá trình tên lửa R-360 bay, một biên đội Su-27 đã bay sát tên lửa này để ghi lại hành trình của R-360. Nguồn ảnh: Militarynoptan.Việc sử dụng phản lực tốc độ cao để bám theo tên lửa trong những cuộc thử nghiệm như thế này là điều rất phổ biến, tuy nhiên bay sát tên lửa như phi công Su-27 của Ukraine thì hiếm ai từng thấy. Nguồn ảnh: Militarynoptan.Biên đội hai chiếc chiến đấu cơ Su-27UB được cử để bay theo quả đạn tên lửa R-360. Một chiếc có nhiệm vụ quay phim quả đạn, chiếc còn lại có nhiệm vụ quay phim bao quát toàn bộ khu vực. Nguồn ảnh: Militarynoptan.Qua hình ảnh bao quát, có thể thấy chiến cơ Su-27 đã bay rất sát quả đạn tên lửa để ghi lại từng chuyển động nhỏ nhất của phần cánh tên lửa khi bay hành trình. Nguồn ảnh: Militarynoptan.Từ khoang lái của chiếc Su-27UB gần với quả đạn tên lửa nhất, từng chuyển động của tên lửa đều được ghi nhận rất rõ. Nguồn ảnh: Militarynoptan.Thậm chí chiếc Su-27UB còn lượn xung quanh quả tên lửa khi nó đang bay để thu được những hình ảnh chi tiết nhất về nhiều góc cạnh xung quanh quả tên lửa. Nguồn ảnh: Militarynoptan.Dẫu biết là quả tên lửa này không mang theo đầu đạn, tuy nhiên ở tốc độ nhanh hơn tốc độ âm thanh này, chỉ một sai sót nhỏ của phi công cũng có thể dẫn tới thảm hoạ nếu chiếc phi cơ va chạm vào quả tên lửa. Nguồn ảnh: Militarynoptan.Thậm chí, nếu quả tên lửa bất ngờ gặp sự cố và phát nổ (nhiên liệu) giữa trời hoặc mất quỹ đạo, bay lòng vòng mất kiểm soát thì rất có thể, chiếc Su-27UB ở khoảng cách quá gần cũng không thể cơ động và né tránh kịp. Nguồn ảnh: Militarynoptan.Ở khoảng cách này, chỉ cần quả tên lửa gẫy một cách dẫn hướng khiến quỹ đạo của nó bị lệch, chắc chắn phi công Su-27UB sẽ "ăn đủ". Nguồn ảnh: Militarynoptan.Tốc độ bay của tên lửa R-360 vào khoảng gần 1000 km/h - nghĩa là cận âm. Loại tên lửa này có thể mang theo đầu đạn nặng 150 kg và tầm bắn tối đa lên tới 280 km/h. Nguồn ảnh: Militarynoptan.Trong khi đó, tốc độ tối đa của chiếc Su-27UB vào khoảng 2500 km/h. Trong quá khứ, việc sử dụng máy bay chiến đấu phản lực siêu âm để "theo dõi" tên lửa khi bắn tập là điều rất phổ biến, tuy nhiên ít ai dám bay sát tên lửa như trường hợp này. Nguồn ảnh: Militarynoptan.Mời độc giả xem Video: Su-27UB liều mạng bay "đua" với tên lửa hành trình ở khoảng cách cực gần.
Vừa rồi, Ukraine đã bắn thử tên lửa hành trình chống hạm RK-360MT với đạn tên lửa R-360. Trong quá trình tên lửa R-360 bay, một biên đội Su-27 đã bay sát tên lửa này để ghi lại hành trình của R-360. Nguồn ảnh: Militarynoptan.
Việc sử dụng phản lực tốc độ cao để bám theo tên lửa trong những cuộc thử nghiệm như thế này là điều rất phổ biến, tuy nhiên bay sát tên lửa như phi công Su-27 của Ukraine thì hiếm ai từng thấy. Nguồn ảnh: Militarynoptan.
Biên đội hai chiếc chiến đấu cơ Su-27UB được cử để bay theo quả đạn tên lửa R-360. Một chiếc có nhiệm vụ quay phim quả đạn, chiếc còn lại có nhiệm vụ quay phim bao quát toàn bộ khu vực. Nguồn ảnh: Militarynoptan.
Qua hình ảnh bao quát, có thể thấy chiến cơ Su-27 đã bay rất sát quả đạn tên lửa để ghi lại từng chuyển động nhỏ nhất của phần cánh tên lửa khi bay hành trình. Nguồn ảnh: Militarynoptan.
Từ khoang lái của chiếc Su-27UB gần với quả đạn tên lửa nhất, từng chuyển động của tên lửa đều được ghi nhận rất rõ. Nguồn ảnh: Militarynoptan.
Thậm chí chiếc Su-27UB còn lượn xung quanh quả tên lửa khi nó đang bay để thu được những hình ảnh chi tiết nhất về nhiều góc cạnh xung quanh quả tên lửa. Nguồn ảnh: Militarynoptan.
Dẫu biết là quả tên lửa này không mang theo đầu đạn, tuy nhiên ở tốc độ nhanh hơn tốc độ âm thanh này, chỉ một sai sót nhỏ của phi công cũng có thể dẫn tới thảm hoạ nếu chiếc phi cơ va chạm vào quả tên lửa. Nguồn ảnh: Militarynoptan.
Thậm chí, nếu quả tên lửa bất ngờ gặp sự cố và phát nổ (nhiên liệu) giữa trời hoặc mất quỹ đạo, bay lòng vòng mất kiểm soát thì rất có thể, chiếc Su-27UB ở khoảng cách quá gần cũng không thể cơ động và né tránh kịp. Nguồn ảnh: Militarynoptan.
Ở khoảng cách này, chỉ cần quả tên lửa gẫy một cách dẫn hướng khiến quỹ đạo của nó bị lệch, chắc chắn phi công Su-27UB sẽ "ăn đủ". Nguồn ảnh: Militarynoptan.
Tốc độ bay của tên lửa R-360 vào khoảng gần 1000 km/h - nghĩa là cận âm. Loại tên lửa này có thể mang theo đầu đạn nặng 150 kg và tầm bắn tối đa lên tới 280 km/h. Nguồn ảnh: Militarynoptan.
Trong khi đó, tốc độ tối đa của chiếc Su-27UB vào khoảng 2500 km/h. Trong quá khứ, việc sử dụng máy bay chiến đấu phản lực siêu âm để "theo dõi" tên lửa khi bắn tập là điều rất phổ biến, tuy nhiên ít ai dám bay sát tên lửa như trường hợp này. Nguồn ảnh: Militarynoptan.
Mời độc giả xem Video: Su-27UB liều mạng bay "đua" với tên lửa hành trình ở khoảng cách cực gần.