Với các chính sách gây tranh cãi của mình, NATO suýt đẩy thế giới vào một cuộc chiến tranh mới vào năm 1961 chỉ 15 năm sau Thế chiến thứ 2 kết thúc, đây cũng là thời điểm Đông Đức dưới sự hỗ trợ của Liên Xô phong toả phía Đông nước này. Nguồn ảnh: BI.Trước tình hình căng thẳng, xe tăng Đông Đức và xe tăng Mỹ đã đối đầu nhau ở nhiều trạm kiểm soát bên trong Berlin, rất may sau đó mọi chuyện diễn ra trong êm đẹp khi hai bên chịu ngồi vào bàn đàm phán. Nguồn ảnh: BI.Chỉ một năm sau đó, vào tháng 10/1962, NATO lại suýt nữa lôi cả thế giới vào một cuộc chiến khác khi các máy bay do thám của Mỹ phát hiện ra việc Liên Xô đặt tên lửa tầm xa ở Cuba, có khả năng phóng vào nội địa Mỹ. Nguồn ảnh: BI.Vụ việc đã dẫn tới cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba đầy kịch tính và chỉ kết thúc khi Mỹ và Liên Xô chịu ngồi vào bàn đàm phán. Kết quả là Moscow rút mọi tên lửa đặt ở Cuba trong khi Mỹ đổi lại, cũng rút toàn bộ tên lửa tầm xa ở Thổ Nhĩ Kỳ. Nguồn ảnh: BI.Năm 1983, cuộc tập trận lớn nhất lịch sử Chiến tranh Lạnh của NATO được bắt đầu. Cuộc tập trận huy động 40.000 lính của tất cả mọi nước thành viên NATO và là cuộc tập trận lớn nhất của Phương Tây tính tới thời điểm đó. Nguồn ảnh: BI.Tất nhiên, mục đích của cuộc tập trận là... dằn mặt Liên Xô. Về phần mình Moscow đã đặt gần như toàn bộ lực lượng tên lửa hạt nhân của mình vào trạng thái báo động và thiếu chút nữa cuộc tập trận của NATO đã thành cuộc chiến thực sự. Nguồn ảnh: BI.Năm 1995, dù Liên Xô đã tan rã nhưng NATO cũng đã suýt khiến các nước thành viên rơi vào tình trạng chiến tranh khi huy động cuộc không kích nhắm vào Bosnian Serbs nhằm chấm dứt cuộc chiến tranh ở đất nước thuộc Balkan này. Nguồn ảnh: BI.Rất may là bằng sức mạnh không quân vượt trội, chiến tranh Bosnian đã kết thúc vào tháng 11 năm đó, khi phần lớn các nước thành viên khối quân sự này chưa kịp chuẩn bị để tham gia vào cuộc chiến. Nguồn ảnh: BI.Năm 1999, Khối quân sự NATO lại một lần nữa lao vào chiến tranh khi tiến hành chiến dịch kéo dài 78 ngày nhằm đánh bom vào Kosovo. Nguồn ảnh: BI.Tổng cộng phía NATO thực hiện 38.000 phi vụ không kích khiến quân đội Nam Tư phải rút khỏi Kosovo, nhường chỗ cho lực lượng gìn giữ hoà bình của NATO vào tiếp quản. Tới nay, NATO vẫn tiếp tục thực hiện gìn giữ hoả bình ở Kosovo. Nguồn ảnh: BI.Cuối cùng và cũng là lần gần đây nhất vào năm 2001, phía NATO đã báo động toàn lực lượng do... vụ khủng bố 11/9 ở Mỹ. Nguồn ảnh: BI.Mặc dù không chiến tranh ngay sau vụ khủng bố đó nhưng chỉ sau đó vài năm, NATO đã cùng Mỹ tiến hành cuộc xâm lược Iraq đầy tai tiếng. Nguồn ảnh: BI. Mời độc giả xem Video: Tên lửa phòng không S125 Neva - cơn ác mộng của NATO thời Chiến tranh Lạnh.
Với các chính sách gây tranh cãi của mình, NATO suýt đẩy thế giới vào một cuộc chiến tranh mới vào năm 1961 chỉ 15 năm sau Thế chiến thứ 2 kết thúc, đây cũng là thời điểm Đông Đức dưới sự hỗ trợ của Liên Xô phong toả phía Đông nước này. Nguồn ảnh: BI.
Trước tình hình căng thẳng, xe tăng Đông Đức và xe tăng Mỹ đã đối đầu nhau ở nhiều trạm kiểm soát bên trong Berlin, rất may sau đó mọi chuyện diễn ra trong êm đẹp khi hai bên chịu ngồi vào bàn đàm phán. Nguồn ảnh: BI.
Chỉ một năm sau đó, vào tháng 10/1962, NATO lại suýt nữa lôi cả thế giới vào một cuộc chiến khác khi các máy bay do thám của Mỹ phát hiện ra việc Liên Xô đặt tên lửa tầm xa ở Cuba, có khả năng phóng vào nội địa Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Vụ việc đã dẫn tới cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba đầy kịch tính và chỉ kết thúc khi Mỹ và Liên Xô chịu ngồi vào bàn đàm phán. Kết quả là Moscow rút mọi tên lửa đặt ở Cuba trong khi Mỹ đổi lại, cũng rút toàn bộ tên lửa tầm xa ở Thổ Nhĩ Kỳ. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1983, cuộc tập trận lớn nhất lịch sử Chiến tranh Lạnh của NATO được bắt đầu. Cuộc tập trận huy động 40.000 lính của tất cả mọi nước thành viên NATO và là cuộc tập trận lớn nhất của Phương Tây tính tới thời điểm đó. Nguồn ảnh: BI.
Tất nhiên, mục đích của cuộc tập trận là... dằn mặt Liên Xô. Về phần mình Moscow đã đặt gần như toàn bộ lực lượng tên lửa hạt nhân của mình vào trạng thái báo động và thiếu chút nữa cuộc tập trận của NATO đã thành cuộc chiến thực sự. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1995, dù Liên Xô đã tan rã nhưng NATO cũng đã suýt khiến các nước thành viên rơi vào tình trạng chiến tranh khi huy động cuộc không kích nhắm vào Bosnian Serbs nhằm chấm dứt cuộc chiến tranh ở đất nước thuộc Balkan này. Nguồn ảnh: BI.
Rất may là bằng sức mạnh không quân vượt trội, chiến tranh Bosnian đã kết thúc vào tháng 11 năm đó, khi phần lớn các nước thành viên khối quân sự này chưa kịp chuẩn bị để tham gia vào cuộc chiến. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1999, Khối quân sự NATO lại một lần nữa lao vào chiến tranh khi tiến hành chiến dịch kéo dài 78 ngày nhằm đánh bom vào Kosovo. Nguồn ảnh: BI.
Tổng cộng phía NATO thực hiện 38.000 phi vụ không kích khiến quân đội Nam Tư phải rút khỏi Kosovo, nhường chỗ cho lực lượng gìn giữ hoà bình của NATO vào tiếp quản. Tới nay, NATO vẫn tiếp tục thực hiện gìn giữ hoả bình ở Kosovo. Nguồn ảnh: BI.
Cuối cùng và cũng là lần gần đây nhất vào năm 2001, phía NATO đã báo động toàn lực lượng do... vụ khủng bố 11/9 ở Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù không chiến tranh ngay sau vụ khủng bố đó nhưng chỉ sau đó vài năm, NATO đã cùng Mỹ tiến hành cuộc xâm lược Iraq đầy tai tiếng. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Tên lửa phòng không S125 Neva - cơn ác mộng của NATO thời Chiến tranh Lạnh.