Theo Bộ Quốc phòng Nga, "Keys to Heaven" (Chìa khóa dẫn tới Thiên đường) một trong những phần thi quan trọng tại Army Game-2016 đã chính thức diễn ra vào đầu tháng này tại vùng Astrakhan của Nga. Có thể xem "Keys to Heaven" là phần thi đặc biệt tại Army Game năm nay khi nó chỉ dành riêng cho các quốc gia có sỡ hữu tổ hợp tên lửa phòng không S-300.Các đội tham gia "Keys to Heaven" sẽ phải trình diễn khả năng triển khai tổ hợp tên lửa phòng không S-300 tại thao trường ở Astrakhan. Điều này chỉ có thể thực hiện được nếu như quốc gia của họ đang sở hữu hay ít nhất là từng sở hữu tổ hợp phòng không này."Keys to Heaven" năm nay có sự tham gia của bốn quốc gia gồm Nga, Kazakhstan, Belarus và Trung Quốc, các nước này đều đang sở hữu S-300 với nhiều biến thể khác nhau. Trong ảnh là phần thi của đại diện Kazakhstan.Giai đoạn đầu của "Keys to Heaven", các đội thi sẽ tranh tài khả năng triển khai và thu hồi các tổ hợp phòng không S-300 trong thời gian quy định, cùng với đó phần thi hành quân cơ động. Mọi tình huống trong các phần thi đều được xây dựng dựa trên điều kiện tác chiến thực tế.Giai đoạn cuối của phần thi này sẽ diễn ra vào ngày 7/8 sắp tới, khán giả theo dõi "Keys to Heaven" sẽ được chứng kiến các tổ hợp tên lửa phòng không S-300 tác chiến cùng tổ hợp tên lửa – pháo phòng không Pantsir-S với các mục tiêu giả định là những chiếc Su-25 và Su-24 của Không quân Nga và có bắn đạn thật.Dù được phát triển từ thời Chiến tranh Lạnh nhưng cho đến nay S-300 vẫn là một trong những tổ hợp tên lửa phòng không hiện đại nhất thế giới, và số quốc gia sở hữu S-300 cũng không hề nhiều.Trong ảnh là đài radar kiểm soát hỏa lực 30N6E - một trong những hệ thống cấu thành tổ hợp S-300 có tầm hoạt động lên tới 300km và có thể theo dõi 100 mục tiêu cùng một lúc.Phần thi của đại diện Kazakhstan, triển khai toàn bộ tổ hợp S-300 vào vị trí sẵn sàng chiến đấu.Để có kết quả thi tốt nhất mọi binh sĩ đều phải chạy đua với thời gian, điều này cũng gần giống như trong thực tế tuy nhiên trong tác chiến phòng không mọi sự chậm trễ đều phải trả giá bằng mạng sống của rất nhiều người thậm chí là kíp chiến đấu của tổ hợp phòng không đó.Hình ảnh đài radar 30N6E của đội Kazakhstan đã sẵn sàng tham chiến.Tiếp theo sau đó là các tổ hợp phóng di động và mỗi xe phóng chỉ mang theo hai ống phóng chứa đạn tên lửa.Tổ hợp phóng di động 5P85S của Kazakhstan vào vị trí.Và sẵn sàng tham chiến...Mỗi tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-300 được trang bị bốn tổ hợp phóng di động gồm 5P85S hoặc 5P85D, mỗi xe được trang bị tối đa 4 tên lửa.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, "Keys to Heaven" (Chìa khóa dẫn tới Thiên đường) một trong những phần thi quan trọng tại Army Game-2016 đã chính thức diễn ra vào đầu tháng này tại vùng Astrakhan của Nga. Có thể xem "Keys to Heaven" là phần thi đặc biệt tại Army Game năm nay khi nó chỉ dành riêng cho các quốc gia có sỡ hữu tổ hợp tên lửa phòng không S-300.
Các đội tham gia "Keys to Heaven" sẽ phải trình diễn khả năng triển khai tổ hợp tên lửa phòng không S-300 tại thao trường ở Astrakhan. Điều này chỉ có thể thực hiện được nếu như quốc gia của họ đang sở hữu hay ít nhất là từng sở hữu tổ hợp phòng không này.
"Keys to Heaven" năm nay có sự tham gia của bốn quốc gia gồm Nga, Kazakhstan, Belarus và Trung Quốc, các nước này đều đang sở hữu S-300 với nhiều biến thể khác nhau. Trong ảnh là phần thi của đại diện Kazakhstan.
Giai đoạn đầu của "Keys to Heaven", các đội thi sẽ tranh tài khả năng triển khai và thu hồi các tổ hợp phòng không S-300 trong thời gian quy định, cùng với đó phần thi hành quân cơ động. Mọi tình huống trong các phần thi đều được xây dựng dựa trên điều kiện tác chiến thực tế.
Giai đoạn cuối của phần thi này sẽ diễn ra vào ngày 7/8 sắp tới, khán giả theo dõi "Keys to Heaven" sẽ được chứng kiến các tổ hợp tên lửa phòng không S-300 tác chiến cùng tổ hợp tên lửa – pháo phòng không Pantsir-S với các mục tiêu giả định là những chiếc Su-25 và Su-24 của Không quân Nga và có bắn đạn thật.
Dù được phát triển từ thời Chiến tranh Lạnh nhưng cho đến nay S-300 vẫn là một trong những tổ hợp tên lửa phòng không hiện đại nhất thế giới, và số quốc gia sở hữu S-300 cũng không hề nhiều.
Trong ảnh là đài radar kiểm soát hỏa lực 30N6E - một trong những hệ thống cấu thành tổ hợp S-300 có tầm hoạt động lên tới 300km và có thể theo dõi 100 mục tiêu cùng một lúc.
Phần thi của đại diện Kazakhstan, triển khai toàn bộ tổ hợp S-300 vào vị trí sẵn sàng chiến đấu.
Để có kết quả thi tốt nhất mọi binh sĩ đều phải chạy đua với thời gian, điều này cũng gần giống như trong thực tế tuy nhiên trong tác chiến phòng không mọi sự chậm trễ đều phải trả giá bằng mạng sống của rất nhiều người thậm chí là kíp chiến đấu của tổ hợp phòng không đó.
Hình ảnh đài radar 30N6E của đội Kazakhstan đã sẵn sàng tham chiến.
Tiếp theo sau đó là các tổ hợp phóng di động và mỗi xe phóng chỉ mang theo hai ống phóng chứa đạn tên lửa.
Tổ hợp phóng di động 5P85S của Kazakhstan vào vị trí.
Và sẵn sàng tham chiến...
Mỗi tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-300 được trang bị bốn tổ hợp phóng di động gồm 5P85S hoặc 5P85D, mỗi xe được trang bị tối đa 4 tên lửa.