Tuy nhiên, Tân Hoa Xã lại không tiết lộ vị trí căn cứ thuộc nơi nào cũng như là trung đoàn, sư đoàn nào đóng tại đây. Tuy nhiên, về mặt trang bị có thể nhận thấy căn cứ này có các máy bay tiêm kích khá hiện đại gồm: tiêm kích đánh chặn siêu thanh J-8II và tiêm kích đa năng hạng nặng Su-27SK.
Hiện nay, Trung Quốc là quốc gia thứ 2 trên thế giới trang bị nhiều Su-27 nhất với 76 chiếc thuộc 2 biến thể chính Su-27SK và Su-27UBK đều được nhập khẩu từ Nga.
Kéo máy bay ra sân đỗ chuẩn bị cho buổi huấn luyện.
Đây là mẫu tiêm kích đánh chặn siêu thanh J-8II do Trung Quốc thiết kế cải tiến dựa trên mẫu J-8I – cái tiến từ J-7. Kiểu dáng của J-8II được đánh giá là có nét tương đồng trong thiết kế cánh, cửa hút không khí cho động cơ phản lực giống với tiêm kích Su-15 của Liên Xô. Kiểm tra kỹ thuật cho tiêm kích Su-27SK tại căn cứ.
Su-27SK của Trung Quốc được trang bị hệ thống radar N001E có tầm trinh sát tối đa 240km, theo dõi tấn công mục tiêu ở tầm 80-100km phía bán cầu trước và 40km phía bán cầu sau đối với mục tiêu kích cỡ tiêm kích. Những chiếc Su-27SK của Trung Quốc cũng chỉ có thể mang tên lửa không đối không tầm ngắn R-73E và tầm trung R-27 cùng vũ khí tấn công mặt đất không điều khiển.
Phi công tiêm kích J-8II chào các nhân viên kỹ thuật đảm bảo máy bay trước giờ bay.
Chuẩn bị cho phi công J-8II.
Mẫu tiêm kích đánh chặn siêu thanh J-8II mang được 4 tên lửa đối không tầm ngắn PL-2 và PL-7 hoặc 2 tên lửa PL-2/7 và bom, rocket. Trong ảnh là tiêm kích J-8II cất cánh.
Tuy nhiên, Tân Hoa Xã lại không tiết lộ vị trí căn cứ thuộc nơi nào cũng như là trung đoàn, sư đoàn nào đóng tại đây. Tuy nhiên, về mặt trang bị có thể nhận thấy căn cứ này có các máy bay tiêm kích khá hiện đại gồm: tiêm kích đánh chặn siêu thanh J-8II và tiêm kích đa năng hạng nặng Su-27SK.
Hiện nay, Trung Quốc là quốc gia thứ 2 trên thế giới trang bị nhiều Su-27 nhất với 76 chiếc thuộc 2 biến thể chính Su-27SK và Su-27UBK đều được nhập khẩu từ Nga.
Kéo máy bay ra sân đỗ chuẩn bị cho buổi huấn luyện.
Đây là mẫu tiêm kích đánh chặn siêu thanh J-8II do Trung Quốc thiết kế cải tiến dựa trên mẫu J-8I – cái tiến từ J-7. Kiểu dáng của J-8II được đánh giá là có nét tương đồng trong thiết kế cánh, cửa hút không khí cho động cơ phản lực giống với tiêm kích Su-15 của Liên Xô.
Kiểm tra kỹ thuật cho tiêm kích Su-27SK tại căn cứ.
Su-27SK của Trung Quốc được trang bị hệ thống radar N001E có tầm trinh sát tối đa 240km, theo dõi tấn công mục tiêu ở tầm 80-100km phía bán cầu trước và 40km phía bán cầu sau đối với mục tiêu kích cỡ tiêm kích.
Những chiếc Su-27SK của Trung Quốc cũng chỉ có thể mang tên lửa không đối không tầm ngắn R-73E và tầm trung R-27 cùng vũ khí tấn công mặt đất không điều khiển.
Phi công tiêm kích J-8II chào các nhân viên kỹ thuật đảm bảo máy bay trước giờ bay.
Chuẩn bị cho phi công J-8II.
Mẫu tiêm kích đánh chặn siêu thanh J-8II mang được 4 tên lửa đối không tầm ngắn PL-2 và PL-7 hoặc 2 tên lửa PL-2/7 và bom, rocket. Trong ảnh là tiêm kích J-8II cất cánh.