Những phụ nữ làm việc cho lực lượng Không quân Hoàng gia Anh đến Cung điện Buckingham, London để tham dự một bữa tiệc dành cho công nhân thời chiến năm 1919.Nữ nhân viên cứu thương sẵn sàng phục vụ tại những nơi bình yên cũng như tiền tuyến. Tấm ảnh này chụp tháng 11/1915.
Trong khi một số phụ nữ trở thành y tá thì một số khác lại làm việc trong các xưởng sản xuất thiết bị y tế. Trong ảnh là một nữ công nhân làm việc trong xưởng sản xuất chân tay giả tại bệnh viện chiến tranh Kensington. Cũng trong Thế chiến I, thế giới từng chứng kiến nhiều phụ nữ Anh khoác quân phục tham gia lực lượng không quân, hải quân, bộ binh...
Tổng cộng 950.000 phụ nữ Anh làm việc trong các nhà máy. 400 nữ công nhân đã chết trong khi làm việc tại các nhà máy vũ khí trong giai đoạn từ năm 1914 cho đến năm 1918. Do thường xuyên tiếp xúc với chất lưu huỳnh độc hại nên da của nhiều người bị chuyển sang màu vàng.
Một số người mất mạng trong các vụ nổ. Cụ thể, một vụ nổ kinh hoàng năm 1917 đã giết chết 73 người và san phẳng 900 ngôi nhà. Mặc dù phụ nữ Anh được trả lương thấp hơn so với nam giới nhưng họ vẫn phải làm những công việc nguy hiểm và vô cùng vất vả.
Nữ nhân viên cứu hỏa leo thang để thực hiện công việc chữa cháy hồi tháng 3/1916.
Một nữ công nhân lau chùi sạch sẽ toa tàu tại tuyến đường sắt Trung ương năm 1914.
Phụ nữ làm việc trong ngành công nghiệp giao thông vận tải tăng 55% trong thời gian xảy ra chiến tranh thế giới I. Phái đẹp còn làm phu khuân vác tại nhà ga Marylebone năm 1915.
Không chỉ lái xe lửa, xe bus, phụ nữ Anh còn sửa chữa những phương tiện này khi chúng hỏng hóc. Trong ảnh là những công nhân làm việc trong xưởng sửa chữa năm 1917.
Những phụ nữ này đang điểu khiển xe đẩy nguyên vật liệu đến nơi xây dựng ở các công trường thuộc Coventry. Đây là công việc khá nặng nhọc mà phụ nữ Anh từng làm trong suốt năm 1917.
Những phụ nữ làm việc cho lực lượng Không quân Hoàng gia Anh đến Cung điện Buckingham, London để tham dự một bữa tiệc dành cho công nhân thời chiến năm 1919.
Nữ nhân viên cứu thương sẵn sàng phục vụ tại những nơi bình yên cũng như tiền tuyến. Tấm ảnh này chụp tháng 11/1915.
Trong khi một số phụ nữ trở thành y tá thì một số khác lại làm việc trong các xưởng sản xuất thiết bị y tế. Trong ảnh là một nữ công nhân làm việc trong xưởng sản xuất chân tay giả tại bệnh viện chiến tranh Kensington. Cũng trong Thế chiến I, thế giới từng chứng kiến nhiều phụ nữ Anh khoác quân phục tham gia lực lượng không quân, hải quân, bộ binh...
Tổng cộng 950.000 phụ nữ Anh làm việc trong các nhà máy. 400 nữ công nhân đã chết trong khi làm việc tại các nhà máy vũ khí trong giai đoạn từ năm 1914 cho đến năm 1918. Do thường xuyên tiếp xúc với chất lưu huỳnh độc hại nên da của nhiều người bị chuyển sang màu vàng.
Một số người mất mạng trong các vụ nổ. Cụ thể, một vụ nổ kinh hoàng năm 1917 đã giết chết 73 người và san phẳng 900 ngôi nhà. Mặc dù phụ nữ Anh được trả lương thấp hơn so với nam giới nhưng họ vẫn phải làm những công việc nguy hiểm và vô cùng vất vả.
Nữ nhân viên cứu hỏa leo thang để thực hiện công việc chữa cháy hồi tháng 3/1916.
Một nữ công nhân lau chùi sạch sẽ toa tàu tại tuyến đường sắt Trung ương năm 1914.
Phụ nữ làm việc trong ngành công nghiệp giao thông vận tải tăng 55% trong thời gian xảy ra chiến tranh thế giới I. Phái đẹp còn làm phu khuân vác tại nhà ga Marylebone năm 1915.
Không chỉ lái xe lửa, xe bus, phụ nữ Anh còn sửa chữa những phương tiện này khi chúng hỏng hóc. Trong ảnh là những công nhân làm việc trong xưởng sửa chữa năm 1917.
Những phụ nữ này đang điểu khiển xe đẩy nguyên vật liệu đến nơi xây dựng ở các công trường thuộc Coventry. Đây là công việc khá nặng nhọc mà phụ nữ Anh từng làm trong suốt năm 1917.