Vào ngày 11/3/2011, trận động đất mạnh 9 độ Richter đã gây nên sóng thần cao 40 m ở Nhật Bản. (Nguồn ảnh: AP)Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản xác nhận có 15.893 người thiệt mạng, 6.152 người bị thương và 2.572 người mất tích tại 18 tỉnh của nước này. Ngoài ra, hơn 125.000 công trình bị hư hại hoặc phá hủy hoàn toàn trong thảm họa động đất và sóng thần ở Nhật Bản năm 2011. Ảnh chụp tại thành phố Minamisanriku, tỉnh Miyagi, hôm 15/3/2011, 4 ngày sau khi thảm họa "kép" tàn phá nơi này.Cho đến nay, người dân Nhật Bản vẫn bị ám ảnh bởi thảm họa "kép" khủng khiếp xảy ra 10 năm trước. Dù Nhật Bản cho xây dựng các công viên, khu dân cư và trường học mới,... việc hồi phục hoàn toàn sau thảm họa năm 2011 vẫn còn là thách thức lớn. Ảnh chụp tại thành phố Minamisanriku ngày 6/3/2021.Một người sống sót trong thảm họa động đất - sóng thần đạp xe qua đống đổ nát ở thành phố Minamisanriku ngày 15/3/2011.Thành phố Minamisanriku hoang vu, ảm đạm hồi năm 2012.Còn đây là bức ảnh chụp thành phố Minamisanriku vào ngày 6/3/2021, gần 10 năm sau khi nơi này hứng chịu thảm họa kép.Cư dân của thị trấn Onagawa, tỉnh Miyagi, đi bộ trên con đường vắng tanh ngày 19/3/2011. Thị trấn này cũng bị tàn phá nặng nề trong thảm họa động đất và sóng thần năm đó.Hoạt động xây dựng tại thị trấn Onagawa hồi tháng 3/2016.10 năm sau thảm họa, nhiều tòa nhà mới "mọc lên" ở thị trấn Onagawa. Ảnh chụp ngày 4/3/2021.Một con tàu "mắc kẹt" trong khu dân cư bị tàn phá bởi trận động đất, sóng thần kinh hoàng ở Kesennuma, tỉnh Miyagi, hồi tháng 3/2011.Ảnh chụp khu dân cư ở Kesennuma ngày 23/2/2012.Có thể nói, Kesennuma đã "hồi sinh" 10 năm sau thảm họa.Một khu dân cư khác ở Kensennuma bị tàn phá nặng nề trong thảm họa kép hồi tháng 3/2011.Hoạt động xây dựng ở Kesennuma ngày 7/3/2016.Kensennuma "lột xác" sau 10 năm. Mời độc giả xem thêm video: Bức tường chắn sóng khổng lồ ở Nhật Bản (Nguồn video: VTV)
Vào ngày 11/3/2011, trận động đất mạnh 9 độ Richter đã gây nên sóng thần cao 40 m ở Nhật Bản. (Nguồn ảnh: AP)
Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản xác nhận có 15.893 người thiệt mạng, 6.152 người bị thương và 2.572 người mất tích tại 18 tỉnh của nước này. Ngoài ra, hơn 125.000 công trình bị hư hại hoặc phá hủy hoàn toàn trong thảm họa động đất và sóng thần ở Nhật Bản năm 2011. Ảnh chụp tại thành phố Minamisanriku, tỉnh Miyagi, hôm 15/3/2011, 4 ngày sau khi thảm họa "kép" tàn phá nơi này.
Cho đến nay, người dân Nhật Bản vẫn bị ám ảnh bởi thảm họa "kép" khủng khiếp xảy ra 10 năm trước. Dù Nhật Bản cho xây dựng các công viên, khu dân cư và trường học mới,... việc hồi phục hoàn toàn sau thảm họa năm 2011 vẫn còn là thách thức lớn. Ảnh chụp tại thành phố Minamisanriku ngày 6/3/2021.
Một người sống sót trong thảm họa động đất - sóng thần đạp xe qua đống đổ nát ở thành phố Minamisanriku ngày 15/3/2011.
Thành phố Minamisanriku hoang vu, ảm đạm hồi năm 2012.
Còn đây là bức ảnh chụp thành phố Minamisanriku vào ngày 6/3/2021, gần 10 năm sau khi nơi này hứng chịu thảm họa kép.
Cư dân của thị trấn Onagawa, tỉnh Miyagi, đi bộ trên con đường vắng tanh ngày 19/3/2011. Thị trấn này cũng bị tàn phá nặng nề trong thảm họa động đất và sóng thần năm đó.
Hoạt động xây dựng tại thị trấn Onagawa hồi tháng 3/2016.
10 năm sau thảm họa, nhiều tòa nhà mới "mọc lên" ở thị trấn Onagawa. Ảnh chụp ngày 4/3/2021.
Một con tàu "mắc kẹt" trong khu dân cư bị tàn phá bởi trận động đất, sóng thần kinh hoàng ở Kesennuma, tỉnh Miyagi, hồi tháng 3/2011.
Ảnh chụp khu dân cư ở Kesennuma ngày 23/2/2012.
Có thể nói, Kesennuma đã "hồi sinh" 10 năm sau thảm họa.
Một khu dân cư khác ở Kensennuma bị tàn phá nặng nề trong thảm họa kép hồi tháng 3/2011.
Hoạt động xây dựng ở Kesennuma ngày 7/3/2016.
Kensennuma "lột xác" sau 10 năm.
Mời độc giả xem thêm video: Bức tường chắn sóng khổng lồ ở Nhật Bản (Nguồn video: VTV)