Tọa lạc tại Gò Vấp (TP HCM) M House là ngôi nhà ống hướng Tây có kích thước điển hình (5m x 14-15m) nằm cuối cùng của một con hẻm cụt yên tĩnh. Ảnh: Quang Dam/G+architectsNgoài chức năng ở cho gia đình nhỏ, ngôi nhà còn dành toàn bộ tầng trệt để cho thuê, đây là một hình thức chia sẻ không gian ở đang dần trở nên phổ biến ở thành phố năng động như TP HCM. Ảnh: Quang Dam/G+architectsKiến trúc sư định hình không gian bằng một mảng tường gạch chạy suốt từ trệt lên đến mái. Ảnh: Quang Dam/G+architectsMảng tường này dẫn dắt cầu thang từ trệt lên lầu như một cầu thang ngoài trời và tạo ra ranh giới giữa ngôi nhà với khoảng hẻm nhỏ bên hông nhà. Ảnh: Quang Dam/G+architectsViệc chia các khoảng thông tầng theo chiều của mảng tường gạch tạo ra các khoảng mở không gian hay giếng trời lấy sáng trực tiếp hoặc gián tiếp. Ảnh: Quang Dam/G+architectsNhững khoảng mở cùng với ô lấy sáng nhỏ trên tường và mái giúp căn nhà luôn sống động nhờ ánh sáng tự nhiên chuyển đổi theo giờ. Ảnh: Quang Dam/G+architectsMảng tường thứ 2 xoay 1 góc 15 độ tạo ra khoảng thông tầng cho lầu 1 và mở giếng trời cho tầng trệt (khoảng sân nơi có phòng trọ), cũng như dẫn lối cho cầu thang lên lầu 2. Ảnh: Quang Dam/G+architectsPhòng khách với ánh sáng tự nhiên được lấy tối đa từ giếng trời. Ảnh: Quang Dam/G+architectsMọi khu vực trong nhà được thiết kế khéo léo vừa vặn để tối ưu diện tích và không gian. Ảnh: Quang Dam/G+architectsNhà vệ sinh được lấy sáng gián tiếp từ nhưng khoảng mở xéo theo góc 15 độ ( định hình từ mảng tường thứ 2). Ảnh: Quang Dam/G+architectsGạch thông gió khi đón nắng chiều. Ảnh: Quang Dam/G+architectsKhối xoay 15 độ của mảng tường 2. Ảnh: Quang Dam/G+architectsPhòng ngủ lấy sáng từ 2 mặt, cửa kính khiến bàn làm việc luôn đủ ánh sáng tự nhiên mà không cần hệ thống đèn cầu kỳ. Ảnh: Quang Dam/G+architectsNgắm biệt thự xa hoa không tưởng ở những ngôi “làng tỉ phú”
Tọa lạc tại Gò Vấp (TP HCM) M House là ngôi nhà ống hướng Tây có kích thước điển hình (5m x 14-15m) nằm cuối cùng của một con hẻm cụt yên tĩnh. Ảnh: Quang Dam/G+architects
Ngoài chức năng ở cho gia đình nhỏ, ngôi nhà còn dành toàn bộ tầng trệt để cho thuê, đây là một hình thức chia sẻ không gian ở đang dần trở nên phổ biến ở thành phố năng động như TP HCM. Ảnh: Quang Dam/G+architects
Kiến trúc sư định hình không gian bằng một mảng tường gạch chạy suốt từ trệt lên đến mái. Ảnh: Quang Dam/G+architects
Mảng tường này dẫn dắt cầu thang từ trệt lên lầu như một cầu thang ngoài trời và tạo ra ranh giới giữa ngôi nhà với khoảng hẻm nhỏ bên hông nhà. Ảnh: Quang Dam/G+architects
Việc chia các khoảng thông tầng theo chiều của mảng tường gạch tạo ra các khoảng mở không gian hay giếng trời lấy sáng trực tiếp hoặc gián tiếp. Ảnh: Quang Dam/G+architects
Những khoảng mở cùng với ô lấy sáng nhỏ trên tường và mái giúp căn nhà luôn sống động nhờ ánh sáng tự nhiên chuyển đổi theo giờ. Ảnh: Quang Dam/G+architects
Mảng tường thứ 2 xoay 1 góc 15 độ tạo ra khoảng thông tầng cho lầu 1 và mở giếng trời cho tầng trệt (khoảng sân nơi có phòng trọ), cũng như dẫn lối cho cầu thang lên lầu 2. Ảnh: Quang Dam/G+architects
Phòng khách với ánh sáng tự nhiên được lấy tối đa từ giếng trời. Ảnh: Quang Dam/G+architects
Mọi khu vực trong nhà được thiết kế khéo léo vừa vặn để tối ưu diện tích và không gian. Ảnh: Quang Dam/G+architects
Nhà vệ sinh được lấy sáng gián tiếp từ nhưng khoảng mở xéo theo góc 15 độ ( định hình từ mảng tường thứ 2). Ảnh: Quang Dam/G+architects
Gạch thông gió khi đón nắng chiều. Ảnh: Quang Dam/G+architects
Khối xoay 15 độ của mảng tường 2. Ảnh: Quang Dam/G+architects
Phòng ngủ lấy sáng từ 2 mặt, cửa kính khiến bàn làm việc luôn đủ ánh sáng tự nhiên mà không cần hệ thống đèn cầu kỳ. Ảnh: Quang Dam/G+architects