Đây là vườn tùng cổ thụ độc nhất vô nhị tại Hà Nội. (Ảnh: CAND)Hàng trăm cây tùng la hán cổ thụ Nhật Bản được sưu tập về trồng tại một khu đất ngay tại đường Võ Chí Công, quận Tây Hồ, Hà Nội. (Ảnh: CAND)Những cây tùng la hán Nhật Bản được xem là giống cây cảnh của giới thượng lưu bởi chúng sinh trưởng rất chậm và khó kiếm. (Ảnh: CAND)Những cây tùng cổ thụ thường được coi là báu vật. (Ảnh: CAND)Những cây tùng la hán được sưu tầm về từ Nhật Bản, trải qua quá trình vận chuyển dài ngày trên biển, sau khi về Việt Nam được trồng bồn đất lớn và được các nghệ nhân cây cảnh trực tiếp chăm sóc, cắt tỉa. (Ảnh: CAND)Để mua được một cây tùng la hán ưng ý có khi phải thương lượng hàng tháng thậm chí vài năm người chủ Nhật Bản mới bán, ngoài ra còn phải cạnh tranh với rất nhiều người mua khác. (Ảnh: CAND)Cũng chính vì tốc độ sinh trưởng chậm nên giá của một cây tùng la hán Nhật Bản không hề rẻ, có cây trị giá cả tỷ đồng. (Ảnh: CAND)Đây được xem là vườn tùng lớn và giá trị nhất Việt Nam hiện nay. Ảnh: Dân trí)Đa phần các cây trong vườn có tuổi đời từ 80 – 600 năm. (Ảnh: Dân trí)Tùng la hán là loài cây quý, tượng trưng cho vẻ đẹp, khí phách của người quân tử. (Ảnh: Dân trí)Nổi bật trong số đó là cây tùng la hán cổ thụ có tuổi đời vào khoảng 600 năm, của một dòng họ nổi tiếng ở vùng Chiba Nhật Bản. Cây cao khoảng 5m, đường kính gốc là 80cm, có dáng thế tự nhiên. (Ảnh: Dân trí)Đây là một trong những cây tùng cổ có tuổi đời lâu năm hiếm hoi ở Nhật Bản. (Ảnh: Dân trí)Khi về Việt Nam, tùng la hán được trồng trong các bồn đất lớn và được các nghệ nhân cây cảnh trực tiếp chăm sóc, cắt tỉa. (Ảnh: Dân trí)Được biết, hàng năm dòng họ Nhật từng sở hữu cây tùng quý này vẫn sang thăm và đưa nghệ nhân sang cắt tỉa, uốn thế. (Ảnh: Dân trí)Mỗi cây tùng la hán Nhật Bản có đường kính khá lớn từ 30-80cm, cao từ 4-6m. (Ảnh: Dân trí)Tán lá đều, đối xứng đẹp mắt. (Ảnh: Dân trí)Đây là cây tùng la hán trên dưới 100 tuổi ở Ninh Giang, Hải Dương. (Ảnh: Dân trí)(Ảnh: Dân Việt)Nhiều "đại gia" trong giới cây trả giá trên 300 triệu đồng, song chủ nhân vẫn chưa muốn bán. (Ảnh: Dân Việt)
Đây là vườn tùng cổ thụ độc nhất vô nhị tại Hà Nội. (Ảnh: CAND)
Hàng trăm cây tùng la hán cổ thụ Nhật Bản được sưu tập về trồng tại một khu đất ngay tại đường Võ Chí Công, quận Tây Hồ, Hà Nội. (Ảnh: CAND)
Những cây tùng la hán Nhật Bản được xem là giống cây cảnh của giới thượng lưu bởi chúng sinh trưởng rất chậm và khó kiếm. (Ảnh: CAND)
Những cây tùng cổ thụ thường được coi là báu vật. (Ảnh: CAND)
Những cây tùng la hán được sưu tầm về từ Nhật Bản, trải qua quá trình vận chuyển dài ngày trên biển, sau khi về Việt Nam được trồng bồn đất lớn và được các nghệ nhân cây cảnh trực tiếp chăm sóc, cắt tỉa. (Ảnh: CAND)
Để mua được một cây tùng la hán ưng ý có khi phải thương lượng hàng tháng thậm chí vài năm người chủ Nhật Bản mới bán, ngoài ra còn phải cạnh tranh với rất nhiều người mua khác. (Ảnh: CAND)
Cũng chính vì tốc độ sinh trưởng chậm nên giá của một cây tùng la hán Nhật Bản không hề rẻ, có cây trị giá cả tỷ đồng. (Ảnh: CAND)
Đây được xem là vườn tùng lớn và giá trị nhất Việt Nam hiện nay. Ảnh: Dân trí)
Đa phần các cây trong vườn có tuổi đời từ 80 – 600 năm. (Ảnh: Dân trí)
Tùng la hán là loài cây quý, tượng trưng cho vẻ đẹp, khí phách của người quân tử. (Ảnh: Dân trí)
Nổi bật trong số đó là cây tùng la hán cổ thụ có tuổi đời vào khoảng 600 năm, của một dòng họ nổi tiếng ở vùng Chiba Nhật Bản. Cây cao khoảng 5m, đường kính gốc là 80cm, có dáng thế tự nhiên. (Ảnh: Dân trí)
Đây là một trong những cây tùng cổ có tuổi đời lâu năm hiếm hoi ở Nhật Bản. (Ảnh: Dân trí)
Khi về Việt Nam, tùng la hán được trồng trong các bồn đất lớn và được các nghệ nhân cây cảnh trực tiếp chăm sóc, cắt tỉa. (Ảnh: Dân trí)
Được biết, hàng năm dòng họ Nhật từng sở hữu cây tùng quý này vẫn sang thăm và đưa nghệ nhân sang cắt tỉa, uốn thế. (Ảnh: Dân trí)
Mỗi cây tùng la hán Nhật Bản có đường kính khá lớn từ 30-80cm, cao từ 4-6m. (Ảnh: Dân trí)
Tán lá đều, đối xứng đẹp mắt. (Ảnh: Dân trí)
Đây là cây tùng la hán trên dưới 100 tuổi ở Ninh Giang, Hải Dương. (Ảnh: Dân trí)(Ảnh: Dân Việt)
Nhiều "đại gia" trong giới cây trả giá trên 300 triệu đồng, song chủ nhân vẫn chưa muốn bán. (Ảnh: Dân Việt)