Theo các già làng người Mông, những cây lê rừng từ xa xưa đã được cha ông họ mang theo từ khi di cư sang vùng đất này, một số khác đưa giống từ Lào về. Ảnh: Hữu Vi.
Thích hợp với thổ nhưỡng, khí hậu nơi đây nên năm nào cây lê cũng trĩu quả và rất thơm ngon. Lê rừng được xếp vào một trong những loại trái cây tốt cho sức khỏe bởi chứa nhiều chất xơ hơn hầu hết các trái cây khác, rất có lợi cho tiêu hóa. Lê rừng được bán ở các chợ với giá từ 15.000-20.000 đồng/kg. Ảnh: Đào Thọ.
Những cành lê rừng sum suê phủ lên mái nhà lợp bằng gỗ sa mu của người Mông ở bản Huồi Giảng 3. Ảnh: Đào Thọ.
Trên những gốc lê rừng cổ thụ là những giò phong lan rừng. Ảnh: Hữu Vi.
Thiếu nữ người Mông hái lê rừng. Ảnh: Đào Thọ.
Trên các bản làng người Mông ở xã Tây Sơn (huyện Kỳ Sơn) thời điểm này đang là mùa chín rộ của quả mắc cọp (hay còn gọi là lê rừng). Ảnh: Hữu Vi.
Theo các già làng người Mông, những cây lê rừng từ xa xưa đã được cha ông họ mang theo từ khi di cư sang vùng đất này, một số khác đưa giống từ Lào về. Ảnh: Hữu Vi.
Thích hợp với thổ nhưỡng, khí hậu nơi đây nên năm nào cây lê cũng trĩu quả và rất thơm ngon. Lê rừng được xếp vào một trong những loại trái cây tốt cho sức khỏe bởi chứa nhiều chất xơ hơn hầu hết các trái cây khác, rất có lợi cho tiêu hóa. Lê rừng được bán ở các chợ với giá từ 15.000-20.000 đồng/kg. Ảnh: Đào Thọ.
Những cành lê rừng sum suê phủ lên mái nhà lợp bằng gỗ sa mu của người Mông ở bản Huồi Giảng 3. Ảnh: Đào Thọ.
Trên những gốc lê rừng cổ thụ là những giò phong lan rừng. Ảnh: Hữu Vi.
Thiếu nữ người Mông hái lê rừng. Ảnh: Đào Thọ.
Trên các bản làng người Mông ở xã Tây Sơn (huyện Kỳ Sơn) thời điểm này đang là mùa chín rộ của quả mắc cọp (hay còn gọi là lê rừng). Ảnh: Hữu Vi.