Theo quan niệm dân gian, tháng 7 Âm lịch (tháng cô hồn) là khoàng thời gian linh hồn người chết và quỷ đói được quay trở về dương gian. Bởi thế, trong tháng 7 Âm lịch, nhiều người kiêng kỵ mua đồ mới. Ảnh minh hoạQuan niệm này khiến một số mặt hàng như xe máy, ô tô, điện thoại, quần áo... thường rơi vào tình trạng ế ẩm. Thế nhưng, trái với nhiều mặt hàng ế ẩm, trong tháng cô hồn vẫn có nhiều mặt hàng hút khách. Ảnh: FacebookTháng 7 Âm lịch cũng là mùa Vu Lan báo hiếu nên vàng mã trở thành mặt hàng hút khách bậc nhất. Ngoài quần áo, giày dép, tiền vàng, các cửa hàng vàng mã còn bày bán nhiều vật phẩm như ô tô, điện thoại, nhà lầu. Ảnh: CandGiá các mặt hàng vàng mã dao động từ vài trăm đến vài triệu đồng. Do lượng mua tăng cao nên không ít cửa hàng ghi nhận doanh thu tới vài chục triệu đồng mỗi ngày. Ảnh: FacebookTrong tháng cô hồn, nhu cầu mua trái cây làm lễ cúng cũng nhiều hơn những tháng khác. Giá cả vì thế thường thay đổi theo từng ngày. Ảnh: TieudungKhông chỉ làm đồ cúng, nhiều người còn mua trái cây để chế biến thành các món chay ăn thanh tịnh. Ảnh: InternetVới quan niệm hạn chế sát sinh động vật để xá tội vong nhân, nhiều gia đình chọn cách ăn chay cho tâm thanh tịnh và cầu may mắn. Theo đó, lượng khách đặt mua đồ chay tăng cao trong tháng 7 Âm lịch. Ảnh: FacebookNhiều nhà hàng nhận đặt cỗ chay ngay từ đầu tháng 7 Âm lịch. Ảnh: FacebookĐể tránh xui xẻo trong tháng cô hồn, nhiều người tìm mua các vật phẩm phong thuỷ đem lại bình an, may mắn như đá thạch anh, tỳ hưu, tượng phật quan âm...Ảnh: DaphongthuyanphatTrong tháng 7 âm lịch, nhiều người đi lễ chùa, tham gia các buổi tụng kinh, niệm Phật nên nhu cầu sử dụng những bộ quần áo phật tử cũng nhiều hơn. Ảnh: FacebookTheo đó, số lượng quần áo Phật tử ở các cửa hàng chuyên dụng thường tăng mạnh nhất trong năm. Ảnh: Cổng tin tức thành phố Hải PhòngĐà Nẵng: Xã hội hóa Lễ hội Vu Lan báo hiếu tại Ngũ Hành Sơn. Nguồn: THDT
Theo quan niệm dân gian, tháng 7 Âm lịch (tháng cô hồn) là khoàng thời gian linh hồn người chết và quỷ đói được quay trở về dương gian. Bởi thế, trong tháng 7 Âm lịch, nhiều người kiêng kỵ mua đồ mới. Ảnh minh hoạ
Quan niệm này khiến một số mặt hàng như xe máy, ô tô, điện thoại, quần áo... thường rơi vào tình trạng ế ẩm. Thế nhưng, trái với nhiều mặt hàng ế ẩm, trong tháng cô hồn vẫn có nhiều mặt hàng hút khách. Ảnh: Facebook
Tháng 7 Âm lịch cũng là mùa Vu Lan báo hiếu nên vàng mã trở thành mặt hàng hút khách bậc nhất. Ngoài quần áo, giày dép, tiền vàng, các cửa hàng vàng mã còn bày bán nhiều vật phẩm như ô tô, điện thoại, nhà lầu. Ảnh: Cand
Giá các mặt hàng vàng mã dao động từ vài trăm đến vài triệu đồng. Do lượng mua tăng cao nên không ít cửa hàng ghi nhận doanh thu tới vài chục triệu đồng mỗi ngày. Ảnh: Facebook
Trong tháng cô hồn, nhu cầu mua trái cây làm lễ cúng cũng nhiều hơn những tháng khác. Giá cả vì thế thường thay đổi theo từng ngày. Ảnh: Tieudung
Không chỉ làm đồ cúng, nhiều người còn mua trái cây để chế biến thành các món chay ăn thanh tịnh. Ảnh: Internet
Với quan niệm hạn chế sát sinh động vật để xá tội vong nhân, nhiều gia đình chọn cách ăn chay cho tâm thanh tịnh và cầu may mắn. Theo đó, lượng khách đặt mua đồ chay tăng cao trong tháng 7 Âm lịch. Ảnh: Facebook
Nhiều nhà hàng nhận đặt cỗ chay ngay từ đầu tháng 7 Âm lịch. Ảnh: Facebook
Để tránh xui xẻo trong tháng cô hồn, nhiều người tìm mua các vật phẩm phong thuỷ đem lại bình an, may mắn như đá thạch anh, tỳ hưu, tượng phật quan âm...Ảnh: Daphongthuyanphat
Trong tháng 7 âm lịch, nhiều người đi lễ chùa, tham gia các buổi tụng kinh, niệm Phật nên nhu cầu sử dụng những bộ quần áo phật tử cũng nhiều hơn. Ảnh: Facebook
Theo đó, số lượng quần áo Phật tử ở các cửa hàng chuyên dụng thường tăng mạnh nhất trong năm. Ảnh: Cổng tin tức thành phố Hải Phòng