Ruồi đen (tên khoa học là Hermetia Illucens), còn gọi là ruồi lính đen là một loại côn trùng. Ruồi lính đen được xếp vào nhóm côn trùng đặc biệt với vòng đời khá độc đáo.Ruồi lính đen phát triển và sinh sống trong một vòng đời kéo dài 45 ngày.Ruồi lính đen trưởng thành có màu đen, dài 12–20 mm, trông hình dạng dễ lẫn lộn với loài ong.Ấu trùng ruồi lính đen có thể sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi lợn, gia cầm, thủy sản và xử lý chất thải trong nông nghiệp, làng nghề.Một lợi ích nữa mà ruồi lính đen mang lại, đó là sử dụng loài côn trùng này để thay thế cho các cách xử lý phân vật nuôi.Với những lợi ích tuyệt vời mà ruồi lính đen mang lại, nhiều người đã nuôi loài ấu trùng này mang lại hiệu quả cao, giúp nông dân giảm chi phí giá thành chăn nuôi, góp phần bảo vệ môi trường.Nguyễn Thái Phong (29 tuổi, ở Ấp Sơn Hà, xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai) bắt đầu mở rộng mô hình nuôi ruồi lính đen từ năm 2018Hiện trang trại mà Phong đang nuôi ở mức 15 tấn - 30 tấn ấu trùng mỗi tháng (mức giá bán từ 13.000 đồng/kg).Phong chia sẻ, việc nuôi ruồi lính đen mang lại hiệu quả kinh tế ổn định khi thu nhập mỗi tháng lên đến 50 triệu đồngÔng Dương Hữu Thoại ở ấp Đông Huề, xã Tân Khánh Đông, TP. Sa Đéc, Đồng Tháp có trang trại nuôi ruồi lính đen quy mô hơn 600 m2 với 32 chuồng nuôi, mỗi chuồng ông thả khoảng 100.000 con ruồi.Hiện tại ông Thoại bán trứng ruồi lính đen với giá 20 triệu đồng/kg, nhộng ruồi 35.000 – 50.000 đồng/kg. Với nguồn sản phẩm hiện có, ông Thoại còn tận dụng diện tích đất nhà để nuôi hơn 2.000 con gà và nuôi cá, ếch… để nâng cao thu nhập. Qua đó, mang lại thu nhập cho gia đình ông Thoại mỗi năm lên hàng trăm triệu đồng.
Ruồi đen (tên khoa học là Hermetia Illucens), còn gọi là ruồi lính đen là một loại côn trùng. Ruồi lính đen được xếp vào nhóm côn trùng đặc biệt với vòng đời khá độc đáo.
Ruồi lính đen phát triển và sinh sống trong một vòng đời kéo dài 45 ngày.
Ruồi lính đen trưởng thành có màu đen, dài 12–20 mm, trông hình dạng dễ lẫn lộn với loài ong.
Ấu trùng ruồi lính đen có thể sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi lợn, gia cầm, thủy sản và xử lý chất thải trong nông nghiệp, làng nghề.
Một lợi ích nữa mà ruồi lính đen mang lại, đó là sử dụng loài côn trùng này để thay thế cho các cách xử lý phân vật nuôi.
Với những lợi ích tuyệt vời mà ruồi lính đen mang lại, nhiều người đã nuôi loài ấu trùng này mang lại hiệu quả cao, giúp nông dân giảm chi phí giá thành chăn nuôi, góp phần bảo vệ môi trường.
Nguyễn Thái Phong (29 tuổi, ở Ấp Sơn Hà, xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai) bắt đầu mở rộng mô hình nuôi ruồi lính đen từ năm 2018
Hiện trang trại mà Phong đang nuôi ở mức 15 tấn - 30 tấn ấu trùng mỗi tháng (mức giá bán từ 13.000 đồng/kg).
Phong chia sẻ, việc nuôi ruồi lính đen mang lại hiệu quả kinh tế ổn định khi thu nhập mỗi tháng lên đến 50 triệu đồng
Ông Dương Hữu Thoại ở ấp Đông Huề, xã Tân Khánh Đông, TP. Sa Đéc, Đồng Tháp có trang trại nuôi ruồi lính đen quy mô hơn 600 m2 với 32 chuồng nuôi, mỗi chuồng ông thả khoảng 100.000 con ruồi.
Hiện tại ông Thoại bán trứng ruồi lính đen với giá 20 triệu đồng/kg, nhộng ruồi 35.000 – 50.000 đồng/kg. Với nguồn sản phẩm hiện có, ông Thoại còn tận dụng diện tích đất nhà để nuôi hơn 2.000 con gà và nuôi cá, ếch… để nâng cao thu nhập. Qua đó, mang lại thu nhập cho gia đình ông Thoại mỗi năm lên hàng trăm triệu đồng.