Trong siêu thị thường có những những quầy ăn thử sản phẩm. Có thể bạn nghĩ đó là hình thức giúp khách hàng trải nghiệm trước sản phẩm trước khi mua. Ảnh: Mart MediaTuy nhiên, đây là một cái bẫy tâm lý với mục đích khiến khách hàng có cảm giác "mang ơn". Sau khi ăn thử, khách hàng thường có cảm giác "nên" bỏ tiền ra mua sản phẩm. Ảnh: Brands Việt NamNhiều nhãn hàng thường đặt ra một cái giá rất lẻ kiểu 199k thay vì 200k, 1.499 triệu thay vì 1.500 triệu. Trên thực tế, đây cũng là một mánh khóe. Ảnh: GettyViệc đặt giá lẻ khiến người tiêu dùng có cảm giác sản phẩm rẻ hơn. Những con số không được làm tròn cũng khiến chúng ta cảm thấy thu hút hơn. Ảnh: InternetCác chuỗi siêu thị thườngkhuyến khích khách hàng làm thẻ thành viên. Khi đăng ký thẻ thành viên, khách sẽ có một số ưu đãi như được giảm giá một vài sản phẩm, tích điểm đổi quà hoặc quy đổi thành tiền mặt...Ảnh: GettyHơn nữa, thẻ thành viên sẽ kích thích khách hàng thường đến chuỗi siêu thị quen thuộc để mua sắm hơn. Ảnh: GettyKhoang đựng đồ trên xe đẩy siêu thị có hình thang là nhằm mục đích tạo cảm giác bạn chưa mua được nhiều - cho đến khi bạn sắp xếp đồ vào túi ở quầy. Từ năm 2009, kích cỡ của xe đẩy ở siêu thị đã tăng gần gấp đôi, dẫn đến hoạt động mua bán tăng 40%. Ảnh: GettyNhiều cửa hàng, siêu thị lắp đặt các cổng có thiết bị chống trộm. Tuy nhiên, nhiệm vụ chính của chúng không phải là theo dõi trộm cắp mà là đếm xem có bao nhiêu khách hàng ra vào. Ảnh: InternetBằng cách này, cửa hàng biết được có bao nhiêu người mua và bao nhiêu chỉ vào rồi rời đi mà không mua gì. Từ đó, họ phân tích tính hiệu quả của những chiến dịch marketing nhất định. Ảnh: Mart Media.Bao bì đẹp mắt ảnh hưởng tới quyết định mua hàng của khách hàng. Vì vậy, siêu thị thường đóng gói một số sản phẩm như một hộp quà để kích cầu mua sắm. Ảnh: GettyVideo: Mô hình siêu thị thông minh không người bán. Nguồn: VTV24
Trong siêu thị thường có những những quầy ăn thử sản phẩm. Có thể bạn nghĩ đó là hình thức giúp khách hàng trải nghiệm trước sản phẩm trước khi mua. Ảnh: Mart Media
Tuy nhiên, đây là một cái bẫy tâm lý với mục đích khiến khách hàng có cảm giác "mang ơn". Sau khi ăn thử, khách hàng thường có cảm giác "nên" bỏ tiền ra mua sản phẩm. Ảnh: Brands Việt Nam
Nhiều nhãn hàng thường đặt ra một cái giá rất lẻ kiểu 199k thay vì 200k, 1.499 triệu thay vì 1.500 triệu. Trên thực tế, đây cũng là một mánh khóe. Ảnh: Getty
Việc đặt giá lẻ khiến người tiêu dùng có cảm giác sản phẩm rẻ hơn. Những con số không được làm tròn cũng khiến chúng ta cảm thấy thu hút hơn. Ảnh: Internet
Các chuỗi siêu thị thườngkhuyến khích khách hàng làm thẻ thành viên. Khi đăng ký thẻ thành viên, khách sẽ có một số ưu đãi như được giảm giá một vài sản phẩm, tích điểm đổi quà hoặc quy đổi thành tiền mặt...Ảnh: Getty
Hơn nữa, thẻ thành viên sẽ kích thích khách hàng thường đến chuỗi siêu thị quen thuộc để mua sắm hơn. Ảnh: Getty
Khoang đựng đồ trên xe đẩy siêu thị có hình thang là nhằm mục đích tạo cảm giác bạn chưa mua được nhiều - cho đến khi bạn sắp xếp đồ vào túi ở quầy. Từ năm 2009, kích cỡ của xe đẩy ở siêu thị đã tăng gần gấp đôi, dẫn đến hoạt động mua bán tăng 40%. Ảnh: Getty
Nhiều cửa hàng, siêu thị lắp đặt các cổng có thiết bị chống trộm. Tuy nhiên, nhiệm vụ chính của chúng không phải là theo dõi trộm cắp mà là đếm xem có bao nhiêu khách hàng ra vào. Ảnh: Internet
Bằng cách này, cửa hàng biết được có bao nhiêu người mua và bao nhiêu chỉ vào rồi rời đi mà không mua gì. Từ đó, họ phân tích tính hiệu quả của những chiến dịch marketing nhất định. Ảnh: Mart Media.
Bao bì đẹp mắt ảnh hưởng tới quyết định mua hàng của khách hàng. Vì vậy, siêu thị thường đóng gói một số sản phẩm như một hộp quà để kích cầu mua sắm. Ảnh: Getty
Video: Mô hình siêu thị thông minh không người bán. Nguồn: VTV24