Nằm ở xã miền núi Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, chợ Ô Lâm trở nên khác biệt với tất cả các khu chợ khác ở miền Tây khi chỉ bán một mặt hàng duy nhất là cỏ. (Ảnh Wp) Chợ cỏ Ô Lâm thường bắt đầu họp từ 11h sáng và tan chợ tầm 15h chiều. (Ảnh Canthotv)Tại đây, người mua không cần mặc cả hay trả giá bởi cỏ ở khu chợ này đã được định giá sẵn: 10.000 đồng/3 bó cỏ (nặng khoảng 5kg). (Ảnh Vanhien)Chợ cỏ Ô Lâm họp quanh năm nhưng đông đúc và sôi động nhất là vào mùa nước nổi. (Ảnh Imageshack)Chợ cỏ Ô Lâm được hình thành từ năm 2000 khi nhu cầu về thức ăn cho gia súc xung quanh vùng tăng cao. (Ảnh Imageshack)Các loại cỏ chủ yếu bán tại chợ cỏ Ô Lâm được cắt từ các cánh đồng hoang hay cỏ ở ven sông rạch như lùn, xả, mật…(Ảnh Imageshack)Chợ cũng không có các quầy, sạp bày bán. Thay vào đó, cỏ được chất đống hai bên bờ kênh để người mua thoải mái lựa chọn. (Ảnh Imageshack)Đôi khi, người mua cũng không cần phải trả tiền. Thay vào đó, người mua có thể trao đổi bằng hàng hóa như bắp ngô, củ khoai, trái cây...(Ảnh Imageshack)Người mua bán ở chợ cỏ Ô Lâm đều là bà con người Khmer. Lượng người tới khu chợ này giao dịch mỗi ngày lên tới cả trăm người. (Ảnh Imgur)Dù chỉ bán cỏ dại nhưng chợ cỏ Ô Lâm không bao giờ có khái niệm “ế”. (Ảnh Imageshack)
Nằm ở xã miền núi Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, chợ Ô Lâm trở nên khác biệt với tất cả các khu chợ khác ở miền Tây khi chỉ bán một mặt hàng duy nhất là cỏ. (Ảnh Wp)
Chợ cỏ Ô Lâm thường bắt đầu họp từ 11h sáng và tan chợ tầm 15h chiều. (Ảnh Canthotv)
Tại đây, người mua không cần mặc cả hay trả giá bởi cỏ ở khu chợ này đã được định giá sẵn: 10.000 đồng/3 bó cỏ (nặng khoảng 5kg). (Ảnh Vanhien)
Chợ cỏ Ô Lâm họp quanh năm nhưng đông đúc và sôi động nhất là vào mùa nước nổi. (Ảnh Imageshack)
Chợ cỏ Ô Lâm được hình thành từ năm 2000 khi nhu cầu về thức ăn cho gia súc xung quanh vùng tăng cao. (Ảnh Imageshack)
Các loại cỏ chủ yếu bán tại chợ cỏ Ô Lâm được cắt từ các cánh đồng hoang hay cỏ ở ven sông rạch như lùn, xả, mật…(Ảnh Imageshack)
Chợ cũng không có các quầy, sạp bày bán. Thay vào đó, cỏ được chất đống hai bên bờ kênh để người mua thoải mái lựa chọn. (Ảnh Imageshack)
Đôi khi, người mua cũng không cần phải trả tiền. Thay vào đó, người mua có thể trao đổi bằng hàng hóa như bắp ngô, củ khoai, trái cây...(Ảnh Imageshack)
Người mua bán ở chợ cỏ Ô Lâm đều là bà con người Khmer. Lượng người tới khu chợ này giao dịch mỗi ngày lên tới cả trăm người. (Ảnh Imgur)
Dù chỉ bán cỏ dại nhưng chợ cỏ Ô Lâm không bao giờ có khái niệm “ế”. (Ảnh Imageshack)