Ở Việt Nam, cây sanh mọc dại trong rừng hay các vùng quê. Tuy nhiên, những năm gần đây, sanh được ưa chuộng làm bonsai có giá trị nghệ thuật cao. Ảnh: FacebookĐể có tác phẩm sanh bonsai đẹp, mang tính nghệ thuật, chủ nhân phải chăm sóc, cắt tỉa thường xuyên, tạo hình đẹp cho cây. Ảnh: FacebookCác kiểu tán lá phổ biến của cây sanh gồm: tán lá tròn đầy, tán lá thoáng, tán lá phá cách... Ảnh: FacebookMỗi tác phẩm bonsai sanh có kích thước và giá trị khác nhau. Ảnh: FacebookCác tác phẩm bonsai sanh đa dạng về hình dáng như trực, hoành, song thụ, thác đổ... giá trị từ vài trăm nghìn đến hàng trăm triệu đồng. Ảnh: FacebookĐặc biệt, một số tác phẩm sanh cổ còn được định giá lên tới cả tỷ đồng khiến nhiều người choáng váng. Ảnh: FacebookGiá trị của tác phẩm bonsai sanh một phần nằm ở độ khó khi tạo tác, uốn tỉa mà chỉ những nghệ nhân có tay nghề cao mới làm được. Ảnh: FacebookTrước đây từng có cây sanh cổ "Nham thạch bách niên" của một doanh nhân Thanh Hóa được định giá hơn 20 triệu USD (khoảng hơn 460 tỷ đồng) khiến giới chơi cây xôn xao. Ảnh: VietnamnetCây sanh cổ có 9 thân vạm vỡ, chắc khỏe tượng trưng cho 9 con rồng hội tụ từ một gốc liền. Ảnh: VietnamnetCây sanh bonsai có đường kính tán lớn nhất Việt Nam của ông Nguyễn Phước Lộc (Sa Đéc, Đồng Tháp) có tuổi thọ hơn 120 năm, trị giá khoảng 12 tỷ đồng. Ảnh: Vietnamnet
Ở Việt Nam, cây sanh mọc dại trong rừng hay các vùng quê. Tuy nhiên, những năm gần đây, sanh được ưa chuộng làm bonsai có giá trị nghệ thuật cao. Ảnh: Facebook
Để có tác phẩm sanh bonsai đẹp, mang tính nghệ thuật, chủ nhân phải chăm sóc, cắt tỉa thường xuyên, tạo hình đẹp cho cây. Ảnh: Facebook
Các kiểu tán lá phổ biến của cây sanh gồm: tán lá tròn đầy, tán lá thoáng, tán lá phá cách... Ảnh: Facebook
Mỗi tác phẩm bonsai sanh có kích thước và giá trị khác nhau. Ảnh: Facebook
Các tác phẩm bonsai sanh đa dạng về hình dáng như trực, hoành, song thụ, thác đổ... giá trị từ vài trăm nghìn đến hàng trăm triệu đồng. Ảnh: Facebook
Đặc biệt, một số tác phẩm sanh cổ còn được định giá lên tới cả tỷ đồng khiến nhiều người choáng váng. Ảnh: Facebook
Giá trị của tác phẩm bonsai sanh một phần nằm ở độ khó khi tạo tác, uốn tỉa mà chỉ những nghệ nhân có tay nghề cao mới làm được. Ảnh: Facebook
Trước đây từng có cây sanh cổ "Nham thạch bách niên" của một doanh nhân Thanh Hóa được định giá hơn 20 triệu USD (khoảng hơn 460 tỷ đồng) khiến giới chơi cây xôn xao. Ảnh: Vietnamnet
Cây sanh cổ có 9 thân vạm vỡ, chắc khỏe tượng trưng cho 9 con rồng hội tụ từ một gốc liền. Ảnh: Vietnamnet
Cây sanh bonsai có đường kính tán lớn nhất Việt Nam của ông Nguyễn Phước Lộc (Sa Đéc, Đồng Tháp) có tuổi thọ hơn 120 năm, trị giá khoảng 12 tỷ đồng. Ảnh: Vietnamnet