Làng cổ Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang nổi tiếng với hàng chục ngôi nhà cổ trên trăm năm tuổi. Trong số này, căn nhà cổ của gia đình ông Trần Tuấn Kiệt ở ấp Phú Hòa được mệnh danh là “Cửu đại mỹ gia” (9 ngôi nhà đẹp) của Việt Nam. Ảnh: FB Nha co ong KietNgôi nhà được xây trên diện tích 1.000 m2 vào khoảng năm 1838 với lối kiến trúc kiểu chữ Đinh gồm 3 gian, 2 chái. Ảnh: FB Nha co ong KietChống đỡ nhà là 108 cây cột. Toàn bộ đều được làm từ các loại vật liệu gỗ quý như gỗ lim, gỗ cẩm lai, giáng hương, căm xe... Ảnh: ThamhiemmekongTrên bộ kèo, cột, xiên và vách của ngôi nhà là các hoa văn được chạm khắc công phu. Ảnh: ThamhiemmekongBức Hoành phi được treo cao nhất tại không gian thờ cúng hơi nghiêng về phía trước. Ảnh: FB Nha co ong KietMái lợp ngói âm - dương cổ kính. Ảnh: FB Nha co ong Kiet"Thượng song hạ bản" là một trong những quy thức kiến trúc cổ Việt Nam được áp dụng trong quá trình xây dựng tại nhà cổ Ông Kiệt. Ảnh: FB Nha co ong KietTất cả đèn trong căn nhà cổ đều là đèn dầu. Chúng được treo với những sợi dây đúc hoa văn cầu kỳ. Ảnh: FacebookBàn và sập cũng đều là gỗ quý nguyên tấm, đen bóng màu thời gian. Ảnh: MiaNăm 2002, tổ chức JICA Nhật Bản sang khảo sát và xác định ngôi nhà cổ ông Kiệt là một trong những căn nhà đẹp nhất Việt Nam, nhưng đang xuống cấp nghiêm trọng, nên quyết định đầu tư trùng tu, đồng thời nhận bằng chứng nhận Di sản Văn hóa do tổ chức UNESCO châu Á trao tặng. Ảnh: FB Nha co ong KietNăm 2004, sau hơn 1 năm làm việc cật lực, ngôi nhà hoàn thành và trở thành 1 trong những địa điểm du lịch Tiền Giang thu hút đông đảo du khách. Ảnh: FB Nha co ong KietNgắm biệt thự xa hoa không tưởng ở những ngôi “làng tỉ phú”
Làng cổ Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang nổi tiếng với hàng chục ngôi nhà cổ trên trăm năm tuổi. Trong số này, căn nhà cổ của gia đình ông Trần Tuấn Kiệt ở ấp Phú Hòa được mệnh danh là “Cửu đại mỹ gia” (9 ngôi nhà đẹp) của Việt Nam. Ảnh: FB Nha co ong Kiet
Ngôi nhà được xây trên diện tích 1.000 m2 vào khoảng năm 1838 với lối kiến trúc kiểu chữ Đinh gồm 3 gian, 2 chái. Ảnh: FB Nha co ong Kiet
Chống đỡ nhà là 108 cây cột. Toàn bộ đều được làm từ các loại vật liệu gỗ quý như gỗ lim, gỗ cẩm lai, giáng hương, căm xe... Ảnh: Thamhiemmekong
Trên bộ kèo, cột, xiên và vách của ngôi nhà là các hoa văn được chạm khắc công phu. Ảnh: Thamhiemmekong
Bức Hoành phi được treo cao nhất tại không gian thờ cúng hơi nghiêng về phía trước. Ảnh: FB Nha co ong Kiet
Mái lợp ngói âm - dương cổ kính. Ảnh: FB Nha co ong Kiet
"Thượng song hạ bản" là một trong những quy thức kiến trúc cổ Việt Nam được áp dụng trong quá trình xây dựng tại nhà cổ Ông Kiệt. Ảnh: FB Nha co ong Kiet
Tất cả đèn trong căn nhà cổ đều là đèn dầu. Chúng được treo với những sợi dây đúc hoa văn cầu kỳ. Ảnh: Facebook
Bàn và sập cũng đều là gỗ quý nguyên tấm, đen bóng màu thời gian. Ảnh: Mia
Năm 2002, tổ chức JICA Nhật Bản sang khảo sát và xác định ngôi nhà cổ ông Kiệt là một trong những căn nhà đẹp nhất Việt Nam, nhưng đang xuống cấp nghiêm trọng, nên quyết định đầu tư trùng tu, đồng thời nhận bằng chứng nhận Di sản Văn hóa do tổ chức UNESCO châu Á trao tặng. Ảnh: FB Nha co ong Kiet
Năm 2004, sau hơn 1 năm làm việc cật lực, ngôi nhà hoàn thành và trở thành 1 trong những địa điểm du lịch Tiền Giang thu hút đông đảo du khách. Ảnh: FB Nha co ong Kiet