Cộng hòa Mali là một quốc gia không giáp biển ở Tây Phi. Đây là quốc gia lớn thứ 8 ở châu Phi, với diện tích hơn 1,2 triệu km2. Dân số của Mali là 19,1 triệu người.Ở đây, ngành công nghiệp dường như không tồn tại nhưng sản lượng vàng của lại đứng top 5 trên toàn thế giới.Từ lâu, khai thác mỏ là lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế Mali. Và vàng là nguồn xuất khẩu lớn nhất của quốc gia này.Vào giữa những năm 2000, vàng chiếm khoảng 80% hoạt động khai thác của Mali, trong khi vẫn còn một trữ lượng đáng kể các khoáng sản khác chưa được khai thác.Dù là một nước nhiều vàng nhất thế giới nhưng Mali lại là một trong những nước nghèo nhất thế giới.Mali nằm sâu trong lục địa, lượng mưa tại đây cực ít ỏi nên nền nông nghiệp cũng không phát triển. Hầu hết đất đai là sa mạc, đất canh tác chỉ chiếm 2% tổng diện tích.Do đó, người dân Mali chỉ có thể nhập khẩu lương thực từ các quốc gia khác.Đáng nói, các nước lân cận Mali cũng không đủ ăn nên người Mali bắt buộc phải mua lương thực từ những vùng rất xa xôi. Vì vậy, lương thực ở đây có mức giá trên trời.Để phát triển kinh tế, chính phủ Mali cho phép người dân được quyền tự khai thác vàng. Vì vậy ở Mali, nhà nhà đào vàng, người người đào vàng.Không chỉ nam giới, phụ nữ ở mọi lứa tuổi cũng đều tham gia vào công việc đào vàng.Ai cũng khao khát kiếm được chút tiền để trang trải cho cuộc sống hoặc tìm được một cục vàng thật to để đổi đời.Tuy nhiên, giấc mơ của người nghèo chưa bao giờ thành hiện thực bởi những vùng đất chứa vàng đều thuộc về các chủ khai thác.Thống kê cho thấy, người Mali mỗi năm đào được lượng vàng trị giá hàng triệu USD. Chủ một mỏ vàng mỗi năm có thể thu được hơn 2.000 tỷ đồng.Thu nhập cao là vậy nhưng do giá lương thực còn đắt hơn vàng nên người Mali hiếm khi được “bữa cơm no đủ”, dù có là chủ mỏ vàng. Nguồn ảnh: Aljazeera.Video: Thâm nhập mỏ "vàng lậu" ở Hòa Bình. Nguồn: VTV24.
Cộng hòa Mali là một quốc gia không giáp biển ở Tây Phi. Đây là quốc gia lớn thứ 8 ở châu Phi, với diện tích hơn 1,2 triệu km2. Dân số của Mali là 19,1 triệu người.
Ở đây, ngành công nghiệp dường như không tồn tại nhưng sản lượng vàng của lại đứng top 5 trên toàn thế giới.
Từ lâu, khai thác mỏ là lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế Mali. Và vàng là nguồn xuất khẩu lớn nhất của quốc gia này.
Vào giữa những năm 2000, vàng chiếm khoảng 80% hoạt động khai thác của Mali, trong khi vẫn còn một trữ lượng đáng kể các khoáng sản khác chưa được khai thác.
Dù là một nước nhiều vàng nhất thế giới nhưng Mali lại là một trong những nước nghèo nhất thế giới.
Mali nằm sâu trong lục địa, lượng mưa tại đây cực ít ỏi nên nền nông nghiệp cũng không phát triển. Hầu hết đất đai là sa mạc, đất canh tác chỉ chiếm 2% tổng diện tích.
Do đó, người dân Mali chỉ có thể nhập khẩu lương thực từ các quốc gia khác.
Đáng nói, các nước lân cận Mali cũng không đủ ăn nên người Mali bắt buộc phải mua lương thực từ những vùng rất xa xôi. Vì vậy, lương thực ở đây có mức giá trên trời.
Để phát triển kinh tế, chính phủ Mali cho phép người dân được quyền tự khai thác vàng. Vì vậy ở Mali, nhà nhà đào vàng, người người đào vàng.
Không chỉ nam giới, phụ nữ ở mọi lứa tuổi cũng đều tham gia vào công việc đào vàng.
Ai cũng khao khát kiếm được chút tiền để trang trải cho cuộc sống hoặc tìm được một cục vàng thật to để đổi đời.
Tuy nhiên, giấc mơ của người nghèo chưa bao giờ thành hiện thực bởi những vùng đất chứa vàng đều thuộc về các chủ khai thác.
Thống kê cho thấy, người Mali mỗi năm đào được lượng vàng trị giá hàng triệu USD. Chủ một mỏ vàng mỗi năm có thể thu được hơn 2.000 tỷ đồng.
Thu nhập cao là vậy nhưng do giá lương thực còn đắt hơn vàng nên người Mali hiếm khi được “bữa cơm no đủ”, dù có là chủ mỏ vàng. Nguồn ảnh: Aljazeera.
Video: Thâm nhập mỏ "vàng lậu" ở Hòa Bình. Nguồn: VTV24.