Cuối tháng 8/1945, từ chiến khu Việt Bắc trở về, nơi đầu tiên mà Bác Hồ dừng chân tại Hà Nội là một ngôi nhà nhỏ ven bờ đê sông Hồng. Ảnh: VOVĐó là căn nhà của cụ Nguyễn Thị An ở thôn Phú Gia, xã Phú Thượng (nay là nhà số 6, ngõ 319, đường An Dương Vương, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ). Ngôi nhà được cụ Công Văn Chính xây cho con trai của mình - Chánh Tổng Công Ngọc Lâm và con dâu là bà Nguyễn Thị An vào năm 1929. Ảnh: Tổ quốcHiện tại, căn nhà đang được giữ gìn và trông coi bởi ông Công Ngọc Dũng - cháu nội của bà Nguyễn Thị An. Ảnh: VOVDo vị trí kín đáo, lại nằm trong vùng an toàn khu ngoại thành Hà Nội nên ngôi nhà được lựa chọn làm địa điểm dừng chân của Bác Hồ (từ ngày 23/8 đến 25/8/1945), khi Người từ chiến khu Việt Bắc trở về, chuẩn bị cho Ngày Quốc Khánh 2/9/1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ảnh: Tổ quốcNgôi nhà gồm năm gian bằng gạch, lợp ngói. Phía trước nhà có bốn chữ Hán "Minh nguyệt thanh phong" (trăng thanh gió mát). Hai bên là dòng chữ nhỏ "Bảo Đại tứ niên - Tôn tạo Đông thành" (Nhà xây năm thứ tư thời vua Bảo Đại, khánh thành vào mùa Đông). Ảnh: Chi An/Dân tríBên trong ngôi nhà chứa đựng nhiều kỷ vật, tài liệu quý giá năm xưa và những câu chuyện về Bác Hồ. Trong ảnh là bộ tràng kỷ Bác ngồi làm việc suốt thời gian ở đây. Ảnh: Dân ViệtChiếc gương Bác và các đồng chí bảo vệ thường dùng. Ảnh: VOVChậu đồng Bác rửa mặt hàng ngày. Ảnh: VOVGian giữa được dùng làm gian thờ Bác. Ảnh: Chi An/Dân tríBể nước nơi góc sân mang dấu chân Người đến nay vẫn còn nguyên vẹn. Ảnh: Tổ quốc.Nội thất trong nhà cổ vẫn được giữ gìn theo năm tháng. Ảnh: Dân ViệtNét đẹp cổ kính trong căn nhà Bác Hồ từng ghé thăm. Ảnh: Dân ViệtHiện nay, ngôi nhà được xếp hạng là Di tích lịch sử cấp Quốc gia. Ảnh: Tổ quốcDi tích mang giá trị to lớn về lịch sử cách mạng đã trở thành địa chỉ đỏ, là nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hôm nay. Ảnh: VOVVideo: Bí ẩn ngôi biệt thự bỏ hoang, bên trong là kho đồ hiệu trăm tỉ
Cuối tháng 8/1945, từ chiến khu Việt Bắc trở về, nơi đầu tiên mà Bác Hồ dừng chân tại Hà Nội là một ngôi nhà nhỏ ven bờ đê sông Hồng. Ảnh: VOV
Đó là căn nhà của cụ Nguyễn Thị An ở thôn Phú Gia, xã Phú Thượng (nay là nhà số 6, ngõ 319, đường An Dương Vương, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ). Ngôi nhà được cụ Công Văn Chính xây cho con trai của mình - Chánh Tổng Công Ngọc Lâm và con dâu là bà Nguyễn Thị An vào năm 1929. Ảnh: Tổ quốc
Hiện tại, căn nhà đang được giữ gìn và trông coi bởi ông Công Ngọc Dũng - cháu nội của bà Nguyễn Thị An. Ảnh: VOV
Do vị trí kín đáo, lại nằm trong vùng an toàn khu ngoại thành Hà Nội nên ngôi nhà được lựa chọn làm địa điểm dừng chân của Bác Hồ (từ ngày 23/8 đến 25/8/1945), khi Người từ chiến khu Việt Bắc trở về, chuẩn bị cho Ngày Quốc Khánh 2/9/1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ảnh: Tổ quốc
Ngôi nhà gồm năm gian bằng gạch, lợp ngói. Phía trước nhà có bốn chữ Hán "Minh nguyệt thanh phong" (trăng thanh gió mát). Hai bên là dòng chữ nhỏ "Bảo Đại tứ niên - Tôn tạo Đông thành" (Nhà xây năm thứ tư thời vua Bảo Đại, khánh thành vào mùa Đông). Ảnh: Chi An/Dân trí
Bên trong ngôi nhà chứa đựng nhiều kỷ vật, tài liệu quý giá năm xưa và những câu chuyện về Bác Hồ. Trong ảnh là bộ tràng kỷ Bác ngồi làm việc suốt thời gian ở đây. Ảnh: Dân Việt
Chiếc gương Bác và các đồng chí bảo vệ thường dùng. Ảnh: VOV
Chậu đồng Bác rửa mặt hàng ngày. Ảnh: VOV
Gian giữa được dùng làm gian thờ Bác. Ảnh: Chi An/Dân trí
Bể nước nơi góc sân mang dấu chân Người đến nay vẫn còn nguyên vẹn. Ảnh: Tổ quốc.
Nội thất trong nhà cổ vẫn được giữ gìn theo năm tháng. Ảnh: Dân Việt
Nét đẹp cổ kính trong căn nhà Bác Hồ từng ghé thăm. Ảnh: Dân Việt
Hiện nay, ngôi nhà được xếp hạng là Di tích lịch sử cấp Quốc gia. Ảnh: Tổ quốc
Di tích mang giá trị to lớn về lịch sử cách mạng đã trở thành địa chỉ đỏ, là nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hôm nay. Ảnh: VOV