Chợ Âm Dương (hay chợ Gà) là một trong những phiên chợ Tết độc đáo ở miền Bắc. Chợ được mở một lần duy nhất vào đêm ngày mùng 4, rạng ngày mùng 5 ở làng Xuân Ổ, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh. Ảnh: Lao độngGọi là chợ, song đó chỉ là một bãi đất trống, không có lều, quán cũng không sử dụng đèn, nến, càng không có sự ồn ào, náo nhiệt. Ảnh: Lao độngChợ chỉ bán gà mái đen và vàng mã, hương dùng để đốt cho người đã khuất... Ảnh: Lao độngKhông gian tối om như mực, chỉ có ánh nến le lói trong từng gian hàng. Ảnh: VOVCó nguồn gốc từ thời nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa, phiên chợ Gò chỉ họp duy nhất vào ngày mùng 1 Tết ở thị trấn Tuy Phước (Bình Định). Ảnh: TTXVNPhiên chợ tuyệt nhiên không ai có sự mặc cả về giá. Vật phẩm mà người dân đem bán không thể thiếu là cau, trầu, muối, quả sung, đu đủ… với rất nhiều ý nghĩa mua lộc, cầu may, cầu duyên. Ảnh: Nông nghiệp VNNgười bán đem đến bán để lấy lộc đầu năm, còn người mua là muốn “mua” cái lộc đầu năm. Ảnh: Dân tríChợ đình Bích La ở xã Triệu Đông (Triệu Phong, Quảng Trị) thường họp một đêm duy nhất từ khuya ngày mùng 2 đến rạng sáng mùng 3 Tết. Ảnh: BaodautuGiống như nhiều phiên chợ Tết khác, tại chợ đình Bích La người bán cũng không nói thách, và người mua cũng không trả giá. Ảnh: QuangtriSản phẩm được bày bán tại đây đều do chính người nông dân làm ra… Ngoài ra, còn có ông đồ khăn áo chỉnh tề ngồi mài mực cho chữ. Ảnh: QuangtriVideo: Phiên chợ Tết yêu thương. Nguồn: Tin Tức VTV24
Chợ Âm Dương (hay chợ Gà) là một trong những phiên chợ Tết độc đáo ở miền Bắc. Chợ được mở một lần duy nhất vào đêm ngày mùng 4, rạng ngày mùng 5 ở làng Xuân Ổ, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh. Ảnh: Lao động
Gọi là chợ, song đó chỉ là một bãi đất trống, không có lều, quán cũng không sử dụng đèn, nến, càng không có sự ồn ào, náo nhiệt. Ảnh: Lao động
Chợ chỉ bán gà mái đen và vàng mã, hương dùng để đốt cho người đã khuất... Ảnh: Lao động
Không gian tối om như mực, chỉ có ánh nến le lói trong từng gian hàng. Ảnh: VOV
Có nguồn gốc từ thời nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa, phiên chợ Gò chỉ họp duy nhất vào ngày mùng 1 Tết ở thị trấn Tuy Phước (Bình Định). Ảnh: TTXVN
Phiên chợ tuyệt nhiên không ai có sự mặc cả về giá. Vật phẩm mà người dân đem bán không thể thiếu là cau, trầu, muối, quả sung, đu đủ… với rất nhiều ý nghĩa mua lộc, cầu may, cầu duyên. Ảnh: Nông nghiệp VN
Người bán đem đến bán để lấy lộc đầu năm, còn người mua là muốn “mua” cái lộc đầu năm. Ảnh: Dân trí
Chợ đình Bích La ở xã Triệu Đông (Triệu Phong, Quảng Trị) thường họp một đêm duy nhất từ khuya ngày mùng 2 đến rạng sáng mùng 3 Tết. Ảnh: Baodautu
Giống như nhiều phiên chợ Tết khác, tại chợ đình Bích La người bán cũng không nói thách, và người mua cũng không trả giá. Ảnh: Quangtri
Sản phẩm được bày bán tại đây đều do chính người nông dân làm ra… Ngoài ra, còn có ông đồ khăn áo chỉnh tề ngồi mài mực cho chữ. Ảnh: Quangtri
Video: Phiên chợ Tết yêu thương. Nguồn: Tin Tức VTV24