Mới đây, Economist Intelligence Unit (EIU) công bố danh sách 10 thành phố đắt đỏ nhất thế giới 2018 dựa theo báo cáo chi phí sinh hoạt toàn cầu. Ảnh: CNBC.Theo đó, Singapore tiếp tục trở thành thành phố đắt đỏ nhất thế giới. Đây là năm thứ 5 liên tiếp quốc đảo Đông Nam Á đứng đầu danh sách này. Ảnh: Engadget.Singapore là nơi có chi phí mua và chạy ô tô đắt nhất thế giới. Giá cả quần áo tại đây cũng đắt thứ 3 thế giới. Ảnh: DollarsAndSense.Cùng xếp ở vị trí số 2 là thành phố Paris (Pháp) và Zurich (Thụy Sỹ). Thủ đô nước Pháp là thành phố cực kỳ tốn kém để sống. Mặt hàng duy nhất có giá cả phải chăng ở đây là rượu bia và thuốc lá. Ảnh: My Wonder Planet.Zurich không chỉ là thành phố có giá sinh hoạt cao mà còn dẫn đầu châu Âu về chi phí sinh sống. Ảnh: Gray Line Tours.Hồng Kông tụt xuống xếp thứ 4 từ vị trí thành phố đắt đỏ thứ 2 thế giới. Ảnh: YouTube.Thành phố Oslo (Na Uy) đứng vị trí thứ 5. Từ nhiều năm nay, Oslo của Na Uy liên tục có tên trong danh sách này. Ảnh: TripSavvy.Thủ đô Seoul của Hàn Quốc và thành phố Geneva (Thụy Sỹ) chia nhau vị trí thứ 6. Ảnh: Metro.Kế đến là thành phố Copenhagen (Đan Mạch) do chi phí sinh hoạt cao so với mức thu nhập bình quân. Ảnh: Redvisitor.Người dân thành phố Tel Aviv (Isarel) có cuộc sống đắt đỏ bậc nhất Trung Đông. Họ có thể phải chi 15 USD cho mỗi lần đi chơi và ngồi uống vài ly với bè bạn vào buổi tối. Ảnh: Deutsche Welle.Mức lạm phát tại thành phố Sydney (Australia) có thể đang ở mức thấp, nhưng so với nhiều nơi khác trên thế giới, Sydney ngày càng trở nên đắt đỏ hơn. Ảnh: Getty Images/iStockphoto.Video: 10 thành phố đắt đỏ nhất thế giới năm 2018. Nguồn: Youtube.
Mới đây, Economist Intelligence Unit (EIU) công bố danh sách 10 thành phố đắt đỏ nhất thế giới 2018 dựa theo báo cáo chi phí sinh hoạt toàn cầu. Ảnh: CNBC.
Theo đó, Singapore tiếp tục trở thành thành phố đắt đỏ nhất thế giới. Đây là năm thứ 5 liên tiếp quốc đảo Đông Nam Á đứng đầu danh sách này. Ảnh: Engadget.
Singapore là nơi có chi phí mua và chạy ô tô đắt nhất thế giới. Giá cả quần áo tại đây cũng đắt thứ 3 thế giới. Ảnh: DollarsAndSense.
Cùng xếp ở vị trí số 2 là thành phố Paris (Pháp) và Zurich (Thụy Sỹ). Thủ đô nước Pháp là thành phố cực kỳ tốn kém để sống. Mặt hàng duy nhất có giá cả phải chăng ở đây là rượu bia và thuốc lá. Ảnh: My Wonder Planet.
Zurich không chỉ là thành phố có giá sinh hoạt cao mà còn dẫn đầu châu Âu về chi phí sinh sống. Ảnh: Gray Line Tours.
Hồng Kông tụt xuống xếp thứ 4 từ vị trí thành phố đắt đỏ thứ 2 thế giới. Ảnh: YouTube.
Thành phố Oslo (Na Uy) đứng vị trí thứ 5. Từ nhiều năm nay, Oslo của Na Uy liên tục có tên trong danh sách này. Ảnh: TripSavvy.
Thủ đô Seoul của Hàn Quốc và thành phố Geneva (Thụy Sỹ) chia nhau vị trí thứ 6. Ảnh: Metro.
Kế đến là thành phố Copenhagen (Đan Mạch) do chi phí sinh hoạt cao so với mức thu nhập bình quân. Ảnh: Redvisitor.
Người dân thành phố Tel Aviv (Isarel) có cuộc sống đắt đỏ bậc nhất Trung Đông. Họ có thể phải chi 15 USD cho mỗi lần đi chơi và ngồi uống vài ly với bè bạn vào buổi tối. Ảnh: Deutsche Welle.
Mức lạm phát tại thành phố Sydney (Australia) có thể đang ở mức thấp, nhưng so với nhiều nơi khác trên thế giới, Sydney ngày càng trở nên đắt đỏ hơn. Ảnh: Getty Images/iStockphoto.
Video: 10 thành phố đắt đỏ nhất thế giới năm 2018. Nguồn: Youtube.