Tảo hủy diệt có tên khoa học là Caulerpa taxifolia, được phát hiện năm 1984 dưới đáy biển ở Monaco bởi các nhà hải dương học. (Nguồn Orphek)Tảo hủy diệt Caulerpa taxifolia thực chất là một loại rong biển. Nó có thể sống được điều kiện môi trường ấm và ẩm khoảng hơn 1 tuần mà không cần nước. (Nguồn Abc)Tảo hủy diệt Caulerpa taxifolia lây lan bằng cách bám dính vào các vật dụng như đồ lặn, lưới, mỏ neo... (Nguồn Ucr)Trong quá trình phát triển, tảo hủy diệt Caulerpa taxifolia sản xuất ra một loại độc tố khiến các sinh vật biển khác không thể ăn chúng được. (Nguồn Observatoire-marin)Tảo hủy diệt Caulerpa taxifolia có tốc độ phát triển cực kỳ nhanh. Thậm chí, Hiệp hội Bảo tồn Thế giới thậm chí đã phải đưa loài tảo này vào “Danh sách 100 loài ngoại lai xâm hại tồi tệ nhất thế giới”. (Nguồn Hypescience)Tảo hủy diệt Caulerpa taxifolia thích nghi tốt với các vùng nước lạnh. (Nguồn Wp)Nhiều biển của một số nước đã bị tảo hủy diệt Caulerpa taxifolia tấn công như Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Croatia và Tunisia. (Nguồn Plantis)
Tảo hủy diệt có tên khoa học là Caulerpa taxifolia, được phát hiện năm 1984 dưới đáy biển ở Monaco bởi các nhà hải dương học. (Nguồn Orphek)
Tảo hủy diệt Caulerpa taxifolia thực chất là một loại rong biển. Nó có thể sống được điều kiện môi trường ấm và ẩm khoảng hơn 1 tuần mà không cần nước. (Nguồn Abc)
Tảo hủy diệt Caulerpa taxifolia lây lan bằng cách bám dính vào các vật dụng như đồ lặn, lưới, mỏ neo... (Nguồn Ucr)
Trong quá trình phát triển, tảo hủy diệt Caulerpa taxifolia sản xuất ra một loại độc tố khiến các sinh vật biển khác không thể ăn chúng được. (Nguồn Observatoire-marin)
Tảo hủy diệt Caulerpa taxifolia có tốc độ phát triển cực kỳ nhanh. Thậm chí, Hiệp hội Bảo tồn Thế giới thậm chí đã phải đưa loài tảo này vào “Danh sách 100 loài ngoại lai xâm hại tồi tệ nhất thế giới”. (Nguồn Hypescience)
Tảo hủy diệt Caulerpa taxifolia thích nghi tốt với các vùng nước lạnh. (Nguồn Wp)
Nhiều biển của một số nước đã bị tảo hủy diệt Caulerpa taxifolia tấn công như Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Croatia và Tunisia. (Nguồn Plantis)