Khác với thuyết Big Bang, mô hình vũ trụ Ekpyrotic của vũ trụ cho rằng vũ trụ xuất phát từ sự va chạm của hai thế giới ba chiều trong không gian. Điều này có nghĩa là thiên hà của chúng ta có người anh em song sinh cách nhau không quá đường kính của một nguyên tử. Có hố đen vũ trụ hút tất cả mọi thứ, thì cũng sẽ có hố trắng “nhổ” mọi thứ ra ngoài? Liệu đây có được gọi là một lý thuyết khoa học logic? Giáo sư Lawrence Krauss từng nói rằng chúng ta đang khiến vũ trụ “tổn thọ” bằng việc nhìn vào năng lượng đen – loại năng lượng chiếm 70% vũ trụ. Nếu đúng, thì tốt nhất bạn không nên quên sát vũ trụ nữa. Lý thuyết cho rằng vũ trụ là một hình ảnh ba chiều tìm cách giải thích rằng những gì mà chúng ta thấy khi nhìn lên bầu trời là một bức tường có hình ảnh của các thiên hà và ngôi sao. Nhiều nhà khoa học đã đưa ra giả thuyết rằng con người đang sống trong một chương trình máy tính và chính máy tính là nhân tố kích thích ý thức của chúng ta và tạo ra những gì chúng ta coi là thực. Có lý thuyết cho rằng trái đất là con đẻ của một hố đen vũ trụ. Vậy thì, hố đen không còn là nơi hút mọi thứ nữa, mà là nơi “phun” ra các vật chất cấu thành thiên hà? Có khác gì thuyết hố trắng không? Thuyết “Chúng ta tạo ra vũ trụ mỗi khi đưa ra một quyết định” bắt nguồn từ việc con người tạo ra thực tế bằng cách quyết định mọi việc. Vậy thì sẽ có bao nhiêu vũ trụ đây? Theo thuyết xung đột Branes, vũ trụ của chúng ta là một tấm màng trôi nổi trong không gian và liên tục đập vào một vũ trụ lân cận. Như vậy thì có lẽ các vụ nổ big bang xảy ra liên tục, cấu thành nên hàng ngàn vũ trụ mới. Lý thuyết dòng không-thời gian không ma sát được coi là một trong những thuyết kỳ lạ nhất thế kỷ. Theo nhà vật lý Pawel Mazur và George Chapline, nếu không-thời gian là siêu chất lỏng, sự mở rộng của vũ trụ là không có điểm dừng. Một nhà khoa học từng đưa ra giả thuyết rằng khi vật chất được nén cực đại tại trung tâm lỗ đen, thì một vũ trụ con sẽ ra đời. Các vũ trụ tiếp tục phát triển, tạo nhiều của các lỗ đen, và thống trị đa vũ trụ. Nguyên lý vị nhân nói rằng: bất cứ vũ trụ nào trong đa vũ trụ đều có vô số thuộc tính và định luật vật lý khác nhau, và rằng chúng ta đang ở đây bởi vì vũ trụ mà chúng ta rất hiếu khách. Thế kỷ 2 sau công nguyên, nhà triết học nổi tiếng người La Mã gốc Hy Lạp Aelius Galenus cho rằng: gan lưu thông máu, mật và đờm, trong khi trái tim có nhiệm vụ lưu thông “linh hồn”. Trong hàng trăm năm, các bác sĩ cho rằng bệnh không phải do vi trùng mà là do sự mất cân đối của “bốn thể dịch” – gồm máu, mật đen, mật vàng và niêm dịch – 4 chất cơ bản cấu tạo nên cơ thể con người do Hippocrates đề xuất.
Khác với thuyết Big Bang, mô hình vũ trụ Ekpyrotic của vũ trụ cho rằng vũ trụ xuất phát từ sự va chạm của hai thế giới ba chiều trong không gian. Điều này có nghĩa là thiên hà của chúng ta có người anh em song sinh cách nhau không quá đường kính của một nguyên tử.
Có hố đen vũ trụ hút tất cả mọi thứ, thì cũng sẽ có hố trắng “nhổ” mọi thứ ra ngoài? Liệu đây có được gọi là một lý thuyết khoa học logic?
Giáo sư Lawrence Krauss từng nói rằng chúng ta đang khiến vũ trụ “tổn thọ” bằng việc nhìn vào năng lượng đen – loại năng lượng chiếm 70% vũ trụ. Nếu đúng, thì tốt nhất bạn không nên quên sát vũ trụ nữa.
Lý thuyết cho rằng vũ trụ là một hình ảnh ba chiều tìm cách giải thích rằng những gì mà chúng ta thấy khi nhìn lên bầu trời là một bức tường có hình ảnh của các thiên hà và ngôi sao.
Nhiều nhà khoa học đã đưa ra giả thuyết rằng con người đang sống trong một chương trình máy tính và chính máy tính là nhân tố kích thích ý thức của chúng ta và tạo ra những gì chúng ta coi là thực.
Có lý thuyết cho rằng trái đất là con đẻ của một hố đen vũ trụ. Vậy thì, hố đen không còn là nơi hút mọi thứ nữa, mà là nơi “phun” ra các vật chất cấu thành thiên hà? Có khác gì thuyết hố trắng không?
Thuyết “Chúng ta tạo ra vũ trụ mỗi khi đưa ra một quyết định” bắt nguồn từ việc con người tạo ra thực tế bằng cách quyết định mọi việc. Vậy thì sẽ có bao nhiêu vũ trụ đây?
Theo thuyết xung đột Branes, vũ trụ của chúng ta là một tấm màng trôi nổi trong không gian và liên tục đập vào một vũ trụ lân cận. Như vậy thì có lẽ các vụ nổ big bang xảy ra liên tục, cấu thành nên hàng ngàn vũ trụ mới.
Lý thuyết dòng không-thời gian không ma sát được coi là một trong những thuyết kỳ lạ nhất thế kỷ. Theo nhà vật lý Pawel Mazur và George Chapline, nếu không-thời gian là siêu chất lỏng, sự mở rộng của vũ trụ là không có điểm dừng.
Một nhà khoa học từng đưa ra giả thuyết rằng khi vật chất được nén cực đại tại trung tâm lỗ đen, thì một vũ trụ con sẽ ra đời. Các vũ trụ tiếp tục phát triển, tạo nhiều của các lỗ đen, và thống trị đa vũ trụ.
Nguyên lý vị nhân nói rằng: bất cứ vũ trụ nào trong đa vũ trụ đều có vô số thuộc tính và định luật vật lý khác nhau, và rằng chúng ta đang ở đây bởi vì vũ trụ mà chúng ta rất hiếu khách.
Thế kỷ 2 sau công nguyên, nhà triết học nổi tiếng người La Mã gốc Hy Lạp Aelius Galenus cho rằng: gan lưu thông máu, mật và đờm, trong khi trái tim có nhiệm vụ lưu thông “linh hồn”.
Trong hàng trăm năm, các bác sĩ cho rằng bệnh không phải do vi trùng mà là do sự mất cân đối của “bốn thể dịch” – gồm máu, mật đen, mật vàng và niêm dịch – 4 chất cơ bản cấu tạo nên cơ thể con người do Hippocrates đề xuất.