Lực hấp dẫn trên bề mặt Trái đất không đồng đều. Ở nhiều nơi trên Trái
đất, bạn cảm thấy mình nặng nề hơn ở những nơi khác. Khu vực có lực hấp
dẫn thấp là dọc bờ biển Ấn Độ, khu vực có lực hấp dẫn cao là khu vực
phía nam Thái Bình Dương. Nguyên nhân của hiện tượng này vẫn chưa được
giải thích. Không khí đang “biến mất dần”. Nhờ có nhiệt năng, một số phân tử, nằm ở
tầng ngoài, di chuyển với tốc độ lớn hơn, khiến nó vượt qua ngoài ranh
giới của lực hấp dẫn. Điều này khiến một lớp không khí cứ dần “biến” vào
không gian. Trái đất đang quay chậm dần. Do sự thay đổi của lực hấp dẫn, dưới tác
động của mặt trăng, Mặt trời và các hành tinh khác thuộc hệ mặt trời, sự
thay đổi vật liệu trong các phần khác nhau của hành tinh và ngay trong
nội tại của Trái đất, tốc độ của Trái đất khi quay quanh trục có sự khác
nhau. Thời gian gần đây, thời gian ngày đã bị giảm xuống 100 phần giây.
Chúng ta cũng chưa nắm được những nhân tố gây ra của hiện tượng này. Cực bức xạ Vann Allen là một hình xuyến, được tạo thành từ các hạt từ
tính, chuyển động quanh Trái đất và giữ Trái đất trong trường từ tính.
Cực từ tính này rất có hại với các nhà khoa học, nó có thể khiến họ mắc
bệnh ung thư.
Mặt trăng đang xa rời Trái đất. Theo những đo đạc đã được tiến hành từ
cách đây 25 năm, Mặt trăng đang dần rời xa Trái đất, với tốc độ khoảng
4cm/năm. Tuy nhiên, các nhà du hành cho rằng khi Mặt trời bước vào giai
đoạn của một hành tinh đỏ khổng lồ, khoảng 5 tỉ năm nữa, Trái đất và Mặt
trăng, dưới tác động của khí quyển, sẽ lại xích lại gần nhau. Thậm chí
chúng chỉ cách nhau 18.470 km. Mặt trăng tạo ra hiện tượng thủy triều lên trong khí quyển. Theo lý
thuyết, những dao động lớn của khí quyển dưới tác động của Mặt trăng
diễn ra ở chí tuyến, tuy nhiên xung lực không mấy khi vượt quá 100
microbar. Dao động Chandler của 2 cực. Đây là những thay đổi không lớn trên trục
quay của Trái đất. Nó chiếm khoảng 0,7 giây/433 ngày. Nói cách khác, các
cực đang di chuyển theo một vòng tròn với đường kính từ 3-15 m. Nguyên
nhân của việc này cũng chưa được xác định. Điện tích Trái đất. Từ năm 1917 các nhà khoa học đã biết rằng trên bề
mặt Trái đất có các hạt điện tích dương, nhưng mọi người không biết cái
gì đã giữ chúng lại. Vào những ngày đẹp trời, điện tích này “chảy” giữa
mặt đất và không khí. Tuy nhiên dòng điện tích này là khá yếu, chỉ
khoảng 1.500 ampe.
Lực hấp dẫn trên bề mặt Trái đất không đồng đều. Ở nhiều nơi trên Trái
đất, bạn cảm thấy mình nặng nề hơn ở những nơi khác. Khu vực có lực hấp
dẫn thấp là dọc bờ biển Ấn Độ, khu vực có lực hấp dẫn cao là khu vực
phía nam Thái Bình Dương. Nguyên nhân của hiện tượng này vẫn chưa được
giải thích.
Không khí đang “biến mất dần”. Nhờ có nhiệt năng, một số phân tử, nằm ở
tầng ngoài, di chuyển với tốc độ lớn hơn, khiến nó vượt qua ngoài ranh
giới của lực hấp dẫn. Điều này khiến một lớp không khí cứ dần “biến” vào
không gian.
Trái đất đang quay chậm dần. Do sự thay đổi của lực hấp dẫn, dưới tác
động của mặt trăng, Mặt trời và các hành tinh khác thuộc hệ mặt trời, sự
thay đổi vật liệu trong các phần khác nhau của hành tinh và ngay trong
nội tại của Trái đất, tốc độ của Trái đất khi quay quanh trục có sự khác
nhau. Thời gian gần đây, thời gian ngày đã bị giảm xuống 100 phần giây.
Chúng ta cũng chưa nắm được những nhân tố gây ra của hiện tượng này.
Cực bức xạ Vann Allen là một hình xuyến, được tạo thành từ các hạt từ
tính, chuyển động quanh Trái đất và giữ Trái đất trong trường từ tính.
Cực từ tính này rất có hại với các nhà khoa học, nó có thể khiến họ mắc
bệnh ung thư.
Mặt trăng đang xa rời Trái đất. Theo những đo đạc đã được tiến hành từ
cách đây 25 năm, Mặt trăng đang dần rời xa Trái đất, với tốc độ khoảng
4cm/năm. Tuy nhiên, các nhà du hành cho rằng khi Mặt trời bước vào giai
đoạn của một hành tinh đỏ khổng lồ, khoảng 5 tỉ năm nữa, Trái đất và Mặt
trăng, dưới tác động của khí quyển, sẽ lại xích lại gần nhau. Thậm chí
chúng chỉ cách nhau 18.470 km.
Mặt trăng tạo ra hiện tượng thủy triều lên trong khí quyển. Theo lý
thuyết, những dao động lớn của khí quyển dưới tác động của Mặt trăng
diễn ra ở chí tuyến, tuy nhiên xung lực không mấy khi vượt quá 100
microbar.
Dao động Chandler của 2 cực. Đây là những thay đổi không lớn trên trục
quay của Trái đất. Nó chiếm khoảng 0,7 giây/433 ngày. Nói cách khác, các
cực đang di chuyển theo một vòng tròn với đường kính từ 3-15 m. Nguyên
nhân của việc này cũng chưa được xác định.
Điện tích Trái đất. Từ năm 1917 các nhà khoa học đã biết rằng trên bề
mặt Trái đất có các hạt điện tích dương, nhưng mọi người không biết cái
gì đã giữ chúng lại. Vào những ngày đẹp trời, điện tích này “chảy” giữa
mặt đất và không khí. Tuy nhiên dòng điện tích này là khá yếu, chỉ
khoảng 1.500 ampe.