Cây bắt ruồi. Cây bắt ruồi là loài thực vật ăn côn trùng. Loài cây săn mồi này có thể đếm số lần côn trùng chạm vào bộ phận bắt mồi để bẫy và tiêu hóa con mồi. Nhờ các sợi lông nhạy cảm ở mặt trong của chiếc bẫy mà cây bắt ruồi cảm nhận được sự xuất hiện của côn trùng.
Cây nắp ấm. Cây nắp ấm có nhiều loài khác nhau nhưng đặc điểm chung là phần lá của chúng đều có tạo hình chiếc ấm. Khi con mồi bay vào, một phần lá hình chiếc nắp ngay lập tức khép lại, không cho con mồi thoát ra và chúng dần bị các enzim tiêu hóa phân hủy dần. Cây rắn hổ mang. Do lá có hình dáng một con rắn hổ mang đang thè lưỡi nên loài thực vật này được là cây rắn hổ mang. Khi con mồi dính bẫy, nó sẽ bị hút lên vùng đỉnh cây và tại đây, nó sẽ bị nhấn chìm trong một loại dung dịch và phân hủy bởi các vi sinh vật.Cỏ lá kèn. Cỏ lá kèn tỏa ra mùi thơm và màu sắc thu hút những loài sinh vật vào chiếc bình của chúng. Và khi đã bị mắc kẹt vào trong thì những con côn trùng không thể bay ra vì về mặt rất trơn của chúng và sau đó bị tiêu hóa. Cây cỏ bơ. Cây cỏ bơ có những chiếc lá với các lỗ chứa chất dính hình giọt nước để thu hút côn trùng. Khi côn trùng bị dính vào chất nhầy này, cây cỏ bơ sẽ tiếp tục tiết thêm nhiều chất nhầy khác để tiêu hóa con mồi. Cây ăn sâu bọ Roridula. Cây ăn sâu bọ Roridula là một trong những cây ăn thịt lớn nhất thế giới với độ cao gần 2m. Toàn thân cây được bao phủ đầy gai nhọn, những chiếc gai này rất dính và ngắn. Tuy nhiên, lá cây mới là bộ phân bắt sâu bọ của cây.
Cây bắt ruồi. Cây bắt ruồi là loài thực vật ăn côn trùng. Loài cây săn mồi này có thể đếm số lần côn trùng chạm vào bộ phận bắt mồi để bẫy và tiêu hóa con mồi. Nhờ các sợi lông nhạy cảm ở mặt trong của chiếc bẫy mà cây bắt ruồi cảm nhận được sự xuất hiện của côn trùng.
Cây nắp ấm. Cây nắp ấm có nhiều loài khác nhau nhưng đặc điểm chung là phần lá của chúng đều có tạo hình chiếc ấm. Khi con mồi bay vào, một phần lá hình chiếc nắp ngay lập tức khép lại, không cho con mồi thoát ra và chúng dần bị các enzim tiêu hóa phân hủy dần.
Cây rắn hổ mang. Do lá có hình dáng một con rắn hổ mang đang thè lưỡi nên loài thực vật này được là cây rắn hổ mang. Khi con mồi dính bẫy, nó sẽ bị hút lên vùng đỉnh cây và tại đây, nó sẽ bị nhấn chìm trong một loại dung dịch và phân hủy bởi các vi sinh vật.
Cỏ lá kèn. Cỏ lá kèn tỏa ra mùi thơm và màu sắc thu hút những loài sinh vật vào chiếc bình của chúng. Và khi đã bị mắc kẹt vào trong thì những con côn trùng không thể bay ra vì về mặt rất trơn của chúng và sau đó bị tiêu hóa.
Cây cỏ bơ. Cây cỏ bơ có những chiếc lá với các lỗ chứa chất dính hình giọt nước để thu hút côn trùng. Khi côn trùng bị dính vào chất nhầy này, cây cỏ bơ sẽ tiếp tục tiết thêm nhiều chất nhầy khác để tiêu hóa con mồi.
Cây ăn sâu bọ Roridula. Cây ăn sâu bọ Roridula là một trong những cây ăn thịt lớn nhất thế giới với độ cao gần 2m. Toàn thân cây được bao phủ đầy gai nhọn, những chiếc gai này rất dính và ngắn. Tuy nhiên, lá cây mới là bộ phân bắt sâu bọ của cây.