Ngư dân Lưu Định Toàn ở Cam Túc, Trung Quốc đã nhặt được một vật thể vàng sáng lấp lánh dưới sông Gia Lăng. (Ảnh: Pháp luật và bạn đọc)Sau khi rửa sạch, anh phát hiện đó là một con rùa vàng nhỏ với hình vuông và chữ khắc ở đáy.(Ảnh: Pháp luật và bạn đọc)Sự việc thu hút sự chú ý của người dân địa phương và chính quyền, họ đã mời các chuyên gia khảo cổ đến kiểm tra.(Ảnh: Pháp luật và bạn đọc)Theo kết quả thẩm định của các nhà khảo cổ, con rùa vàng được xác định là một chiếc ấn cổ từ thời Tây Hán, với dòng chữ "Thiên tướng quân ấn chương" khắc ở đáy.(Ảnh: Sina)Anh Lưu đã nộp bảo vật này cho nhà nước, nhận 350 NDT (khoảng 1,2 triệu đồng) và bằng khen vì bảo vệ di tích văn hóa.(Ảnh: DNVN)Các chuyên gia xác định giá trị của ấn cổ lên tới 200 triệu NDT (660 tỷ đồng).(Ảnh: Sina)Mặc dù rất tiếc nuối khi biết được giá trị kinh tế khổng lồ từ món cổ vật, nhưng anh Lưu rất vui vì đã góp phần vào việc phát hiện, lưu giữ và bảo tồn một bảo vật quốc gia (Ảnh: Sina)Câu chuyện trở thành bài học về giá trị lịch sử và quy định pháp luật liên quan đến di vật văn hóa.(Ảnh: Pháp luật và bạn đọc)Mời quý độc giả xem thêm video: Cận cảnh tăng T59 số hiệu 337 vừa được công bố Bảo vật Quốc gia.
Ngư dân Lưu Định Toàn ở Cam Túc, Trung Quốc đã nhặt được một vật thể vàng sáng lấp lánh dưới sông Gia Lăng. (Ảnh: Pháp luật và bạn đọc)
Sau khi rửa sạch, anh phát hiện đó là một con rùa vàng nhỏ với hình vuông và chữ khắc ở đáy.(Ảnh: Pháp luật và bạn đọc)
Sự việc thu hút sự chú ý của người dân địa phương và chính quyền, họ đã mời các chuyên gia khảo cổ đến kiểm tra.(Ảnh: Pháp luật và bạn đọc)
Theo kết quả thẩm định của các nhà khảo cổ, con rùa vàng được xác định là một chiếc ấn cổ từ thời Tây Hán, với dòng chữ "Thiên tướng quân ấn chương" khắc ở đáy.(Ảnh: Sina)
Anh Lưu đã nộp bảo vật này cho nhà nước, nhận 350 NDT (khoảng 1,2 triệu đồng) và bằng khen vì bảo vệ di tích văn hóa.(Ảnh: DNVN)
Các chuyên gia xác định giá trị của ấn cổ lên tới 200 triệu NDT (660 tỷ đồng).(Ảnh: Sina)
Mặc dù rất tiếc nuối khi biết được giá trị kinh tế khổng lồ từ món cổ vật, nhưng anh Lưu rất vui vì đã góp phần vào việc phát hiện, lưu giữ và bảo tồn một bảo vật quốc gia (Ảnh: Sina)
Câu chuyện trở thành bài học về giá trị lịch sử và quy định pháp luật liên quan đến di vật văn hóa.(Ảnh: Pháp luật và bạn đọc)
Mời quý độc giả xem thêm video: Cận cảnh tăng T59 số hiệu 337 vừa được công bố Bảo vật Quốc gia.