Cây cóc kèn là một loài thực vật rất phổ biến trong các khu rừng ngập mặn, phân bố ở vùng nhiệt đới từ Đông Phi, Polynesia và vùng cận nhiệt đới Châu Á. Ảnh wikipedia.Cóc kèn là loại cây dây leo, có thể đạt tới độ dài 8m - 15m. Lá cây hình bầu dục, hoa màu trắng, quả dẹp. Đôi khi cây có thể mọc thành bụi um tùm. Ảnh ggpht.Đặc biệt, lá cóc kèn có độc tính, vì vậy nó thường được phơi khô và đặt trong các chum vại và mảng trữ thóc để trừ mọt. Ảnh wikimedia.Ở nước ta, cây cóc kèn thường mọc hoang ở các bờ sông vùng nước lợ. Ảnh mpbd.Cóc kèn có thể được sử dụng như một loại cây thuốc để chữa đau răng, sốt rét kinh niên, trị ho và kiết lỵ. Ảnh flickr.Ngoài làm cây thuốc, cây cóc kèn đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái rừng ngập mặn. Ảnh flickr.Dây lá, rễ, hạt cây cóc kèn có thể thu hái quanh năm. Ảnh staticflickr. Mời quý vị xem video: Loại cây dân dã được gọi là rau Hoàng hậu
Cây cóc kèn là một loài thực vật rất phổ biến trong các khu rừng ngập mặn, phân bố ở vùng nhiệt đới từ Đông Phi, Polynesia và vùng cận nhiệt đới Châu Á. Ảnh wikipedia.
Cóc kèn là loại cây dây leo, có thể đạt tới độ dài 8m - 15m. Lá cây hình bầu dục, hoa màu trắng, quả dẹp. Đôi khi cây có thể mọc thành bụi um tùm. Ảnh ggpht.
Đặc biệt, lá cóc kèn có độc tính, vì vậy nó thường được phơi khô và đặt trong các chum vại và mảng trữ thóc để trừ mọt. Ảnh wikimedia.
Ở nước ta, cây cóc kèn thường mọc hoang ở các bờ sông vùng nước lợ. Ảnh mpbd.
Cóc kèn có thể được sử dụng như một loại cây thuốc để chữa đau răng, sốt rét kinh niên, trị ho và kiết lỵ. Ảnh flickr.
Ngoài làm cây thuốc, cây cóc kèn đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái rừng ngập mặn. Ảnh flickr.
Dây lá, rễ, hạt cây cóc kèn có thể thu hái quanh năm. Ảnh staticflickr.
Mời quý vị xem video: Loại cây dân dã được gọi là rau Hoàng hậu