Mô tả video Cây tơ xanh phân bố khắp miền nhiệt đới. Loài cây leo ký sinh này phổ biến ở Mỹ Latinh, Tây Ấn, Nam Phi, Indonesia, Sri Lanka cũng như ở Việt Nam. Ảnh ydvn.Cây tơ xanh thường “đột nhập” vào các túi mật trên lá sồi - nơi ong bắp cày ký sinh cất giữ trứng và bảo vệ con non của nó, hút kiệt chất dinh dưỡng của những con ong, biến nó thành xác khô. Ảnh nongnghiep.Cây tơ xanh là loại cây dây leo thảo, sợi màu lục sẫm. Lá của nó rất nhỏ và bị tiêu giản thành vảy. Hoa nhỏ, màu trắng, xếp thành bông dài từ 1,5cm - 5cm. Ảnh baithuocquanhta.Cây tơ xanh thường mọc ký sinh trên các dạng cây bụi và mọc hoang ở các đồi núi, ra hoa quả nhiều hàng năm. Ảnh treesCây tơ xanh tái sinh chủ yếu tự nhiên từ hạt nhưng nó cũng có khả năng tái sinh vô tính từ những đoạn thân, hay đoạn cành khi được tiếp xúc với cây chủ hoặc cây giá thể. Ảnh zimbabweflora.Mặc dù thường bị xem là cây gây hại nhưng cây này cũng được sử dụng trong y học, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, giải độc, lợi tiểu. Ảnh zimbabweflora.Thậm chí, ở Ấn Độ, cây tơ xanh được dùng để chữa bệnh gan mật. Còn ở Indonesia, cây tơ xanh được dùng làm thuốc tẩy giun sán. Ảnh wikimedia. Mời quý vị xem video: 10 tác dụng trời cho của quả sầu riêng
Cây tơ xanh phân bố khắp miền nhiệt đới. Loài cây leo ký sinh này phổ biến ở Mỹ Latinh, Tây Ấn, Nam Phi, Indonesia, Sri Lanka cũng như ở Việt Nam. Ảnh ydvn.
Cây tơ xanh thường “đột nhập” vào các túi mật trên lá sồi - nơi ong bắp cày ký sinh cất giữ trứng và bảo vệ con non của nó, hút kiệt chất dinh dưỡng của những con ong, biến nó thành xác khô. Ảnh nongnghiep.
Cây tơ xanh là loại cây dây leo thảo, sợi màu lục sẫm. Lá của nó rất nhỏ và bị tiêu giản thành vảy. Hoa nhỏ, màu trắng, xếp thành bông dài từ 1,5cm - 5cm. Ảnh baithuocquanhta.
Cây tơ xanh thường mọc ký sinh trên các dạng cây bụi và mọc hoang ở các đồi núi, ra hoa quả nhiều hàng năm. Ảnh trees
Cây tơ xanh tái sinh chủ yếu tự nhiên từ hạt nhưng nó cũng có khả năng tái sinh vô tính từ những đoạn thân, hay đoạn cành khi được tiếp xúc với cây chủ hoặc cây giá thể. Ảnh zimbabweflora.
Mặc dù thường bị xem là cây gây hại nhưng cây này cũng được sử dụng trong y học, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, giải độc, lợi tiểu. Ảnh zimbabweflora.
Thậm chí, ở Ấn Độ, cây tơ xanh được dùng để chữa bệnh gan mật. Còn ở Indonesia, cây tơ xanh được dùng làm thuốc tẩy giun sán. Ảnh wikimedia.
Mời quý vị xem video: 10 tác dụng trời cho của quả sầu riêng