Cá vàng là loại cá mà các gia đình thường sử dụng trong lễ cúng ông Công, ông Táo mỗi năm. Cá vàng là thành viên tương đối nhỏ của họ Cá chép. Cá vàng là một trong những dòng cá được thuần hóa sớm nhất và ngày nay vẫn là một trong những loài cá cảnh phổ biến nhất.Cá vàng có tên khoa học là Carassius auratus, có thể thay đổi màu sắc theo phổ ánh sáng trong bể nuôi. Cá vàng có thể phát triển tới chiều dài khoảng 16 – 20cm. Trong điều kiện tối ưu, cá vàng có thể sống hơn 20 năm.Ngoài cá chép vàng thường, chép vàng kỳ lân là giống cá mới được nhiều người chú ý vì hình thức, những năm gần đây thường được mua để cúng ông Công, ông Táo. Giống cá này có màu sắc đỏ rất đẹp mắt.Cứ đến những ngày cận kề ngày tiễn ông Công ông Táo là lúc cả thôn Thủy Trầm, xã Tuy Lộc (Cẩm Khê - Phú Thọ) tấp nập thu hoạch những ao cá chép đỏ Thủy Trầm. Những con cá chép đỏ dài khoảng hai đến ba ngón tay, ăn rong rêu, sinh vật phù du. Loài cá có mình dài, màu đỏ sẫm, khỏe và dễ chăm sóc.Cá chép Nhật vàng cũng là lựa chọn của nhiều người mỗi dịp ông Công, ông Táo. Chép Nhật sở hữu màu vàng kim óng ánh rất thu hút. Loài cá này ăn tạp nên cũng rất dễ nuôi.Cá chép ngũ sắc nhỏ hơn cá Nhật vàng, nổi tiếng với lớp vảy là sự pha trộn của nhiều màu sắc khác nhau. Đây cũng là loài cá được nhiều người lựa chọn cúng ông Công, ông Táo.Cá chép ngọc trai là xu hướng lựa chọn của nhiều người dịp Tết năm nay. Giống cá có màu óng ánh trên đầu, rất đẹp mắt.Cá chép trắng là loài cá khỏe, dễ nuôi hơn các loại cá nhập ngoại. Chúng chỉ có màu trắng, không có nhiều màu sắc phong phú như những loại cá nhập ngoại, nhưng vẫn được dùng cúng ông Công, ông Táo.Cá chép ta, màu vàng nhạt cũng là loại cá được ưa chuộng nhất trong ngày quan trọng này. Ảnh: Lao Động.Cá chép đen với thân hình toàn một màu đen bổ sung trong danh sách "phương tiện" cho ông Công, ông Táo.Cá chép đỏ Nam Vương, thuộc loài cá chép đỏ, được nhập từ Trung Quốc.
Cá vàng là loại cá mà các gia đình thường sử dụng trong lễ cúng ông Công, ông Táo mỗi năm. Cá vàng là thành viên tương đối nhỏ của họ Cá chép. Cá vàng là một trong những dòng cá được thuần hóa sớm nhất và ngày nay vẫn là một trong những loài cá cảnh phổ biến nhất.
Cá vàng có tên khoa học là Carassius auratus, có thể thay đổi màu sắc theo phổ ánh sáng trong bể nuôi. Cá vàng có thể phát triển tới chiều dài khoảng 16 – 20cm. Trong điều kiện tối ưu, cá vàng có thể sống hơn 20 năm.
Ngoài cá chép vàng thường, chép vàng kỳ lân là giống cá mới được nhiều người chú ý vì hình thức, những năm gần đây thường được mua để cúng ông Công, ông Táo. Giống cá này có màu sắc đỏ rất đẹp mắt.
Cứ đến những ngày cận kề ngày tiễn ông Công ông Táo là lúc cả thôn Thủy Trầm, xã Tuy Lộc (Cẩm Khê - Phú Thọ) tấp nập thu hoạch những ao cá chép đỏ Thủy Trầm. Những con cá chép đỏ dài khoảng hai đến ba ngón tay, ăn rong rêu, sinh vật phù du. Loài cá có mình dài, màu đỏ sẫm, khỏe và dễ chăm sóc.
Cá chép Nhật vàng cũng là lựa chọn của nhiều người mỗi dịp ông Công, ông Táo. Chép Nhật sở hữu màu vàng kim óng ánh rất thu hút. Loài cá này ăn tạp nên cũng rất dễ nuôi.
Cá chép ngũ sắc nhỏ hơn cá Nhật vàng, nổi tiếng với lớp vảy là sự pha trộn của nhiều màu sắc khác nhau. Đây cũng là loài cá được nhiều người lựa chọn cúng ông Công, ông Táo.
Cá chép ngọc trai là xu hướng lựa chọn của nhiều người dịp Tết năm nay. Giống cá có màu óng ánh trên đầu, rất đẹp mắt.
Cá chép trắng là loài cá khỏe, dễ nuôi hơn các loại cá nhập ngoại. Chúng chỉ có màu trắng, không có nhiều màu sắc phong phú như những loại cá nhập ngoại, nhưng vẫn được dùng cúng ông Công, ông Táo.
Cá chép ta, màu vàng nhạt cũng là loại cá được ưa chuộng nhất trong ngày quan trọng này. Ảnh: Lao Động.
Cá chép đen với thân hình toàn một màu đen bổ sung trong danh sách "phương tiện" cho ông Công, ông Táo.
Cá chép đỏ Nam Vương, thuộc loài cá chép đỏ, được nhập từ Trung Quốc.