Các xưởng thu mua và tái chế rác tư nhân mọc lên như nấm tại ngôi làng Dongxiaokou, ngoại ô Bắc Kinh. Khoảng 30.000 trong làng kiếm sống nhờ vào 900 xưởng tái chế rác.
Ông Laowang và vợ, quê ở tỉnh Hà Nam, đã tới Bắc Kinh vào năm 2002. Ông kiếm được 40 đến 100 NDT mỗi ngày nhờ công việc bốc vác và phân loại rác.Hai cô con gái của ông Laowang chơi tại một một bãi đất hoang trong làng. Chúng sống ở ngoại ô Bắc Kinh, nhưng chưa từng một lần vào trung tâm thành phố.Phân hóa xã hội cũng tồi tại ở ngôi làng Dongxiaokou, khi những người nghèo phải sống ở vùng hẻo lánh của làng.Người dân thu lượm, tái chế rác, và phân phối tới các thành phố quanh vùng.Gia đình bé gái Xiaojing sống trong căn phòng có giá 200 NDT/tháng.Xiaojing được mẹ mua cho chiếc máy vay mới sau khi đạt điểm cao trong kỳ thi ở trường.Những đồ phế thải là đồ chơi chính của trẻ em trong làng.Nhiều người mơ ước trở nên giàu có. Một số người trong làng đã có ô tô và nhà ở Bắc Kinh nhờ thu mua và tái chế rác.Chính phủ đã bắt đầu công việc giải tỏa làng Dongxiaokou từ năm 2011, bằng cách cắt điện và nước, nhưng người dân vẫn bám trụ lại.Do không có điện, học sinh tại trường học dành cho con công nhân nhập cư phải làm bài tập ngoài trời khi chiều tối.Nhiều trẻ em đã được sinh ra tại ngôi làng rác thải.Những ngôi nhà đầu tiên tại ngôi làng Dongxiaokou bị giải tỏa.Các tòa nhà cao tầng dần xâm lấn khu dân cư nghèo.
Các xưởng thu mua và tái chế rác tư nhân mọc lên như nấm tại ngôi làng Dongxiaokou, ngoại ô Bắc Kinh. Khoảng 30.000 trong làng kiếm sống nhờ vào 900 xưởng tái chế rác.
Ông Laowang và vợ, quê ở tỉnh Hà Nam, đã tới Bắc Kinh vào năm 2002. Ông kiếm được 40 đến 100 NDT mỗi ngày nhờ công việc bốc vác và phân loại rác.
Hai cô con gái của ông Laowang chơi tại một một bãi đất hoang trong làng. Chúng sống ở ngoại ô Bắc Kinh, nhưng chưa từng một lần vào trung tâm thành phố.
Phân hóa xã hội cũng tồi tại ở ngôi làng Dongxiaokou, khi những người nghèo phải sống ở vùng hẻo lánh của làng.
Người dân thu lượm, tái chế rác, và phân phối tới các thành phố quanh vùng.
Gia đình bé gái Xiaojing sống trong căn phòng có giá 200 NDT/tháng.
Xiaojing được mẹ mua cho chiếc máy vay mới sau khi đạt điểm cao trong kỳ thi ở trường.
Những đồ phế thải là đồ chơi chính của trẻ em trong làng.
Nhiều người mơ ước trở nên giàu có. Một số người trong làng đã có ô tô và nhà ở Bắc Kinh nhờ thu mua và tái chế rác.
Chính phủ đã bắt đầu công việc giải tỏa làng Dongxiaokou từ năm 2011, bằng cách cắt điện và nước, nhưng người dân vẫn bám trụ lại.
Do không có điện, học sinh tại trường học dành cho con công nhân nhập cư phải làm bài tập ngoài trời khi chiều tối.
Nhiều trẻ em đã được sinh ra tại ngôi làng rác thải.
Những ngôi nhà đầu tiên tại ngôi làng Dongxiaokou bị giải tỏa.
Các tòa nhà cao tầng dần xâm lấn khu dân cư nghèo.