Giải nhiếp ảnh dưới nước 2015 vừa công bố tác phẩm ảnh thắng giải, và nhiều bức ảnh chụp các sinh vật biển độc đáo nhất. Năm nay, nhiếp ảnh gia Andrey Shpatak rinh về giải nhất với bức ảnh chụp sinh vật kỳ lạ nhất, đó là loài cá Chirolophis japonicas ở vịnh Rudnaya. Gương mặt với các gai tua tủa của con vật trông khá kỳ dị.Bức ảnh động vật tuyệt đẹp chụp con chim cuốc ngực trắng giữa vòng vây của những con sứa thùng.Những con cá Plectorhinchus polytaenia với vẻ ngoài bắt mắt tung tăng ngoài đảo Wai, Raja Ampat, Indonesia.Cá mao tiên hiện lên đẹp lộng lẫy giữa hàng nghìn con cá nhỏ ngoài biển Đỏ.Loài tôm Periclimenes amboinensis ngụy trang hoàn hảo ở đảo Siquijor, Dumaguete, Philippines.Cá bống vàng, có tên khoa học Priolepis aureoviridis ở Lembeh, Indonesia.Sinh vật kỳ lạ có cái hàm trong suốt này là loài cá có tên là Pleurosicya Micheli.Hình ảnh tuyệt đẹp của bạch tuộc đốm xanh lớn ngoài khơi của Indonesia.Vẻ ngoài kỳ dị của cá Macrouridae nezumia, chụp ở Đông Attica, Hy Lạp khiến cho người xem sững sờ.Loài cá Scartella cristata có phần đầu được bao phủ bởi các phần phụ giống như lông ngắn và có hai con mắt rất lớn, trông rất kỳ quái.Cá mập đầu búa, có tên khoa học là Sphyrna mokarran, có cái đầu như cái búa, bè ra kỳ lạ .Cá mập chanh có thể phát triển đến chiều dài 3m. Chúng dùng thụ quan điện (electroreceptor) để tìm cá.Sao biển khoác lên mình bộ cánh đỏ sặc sỡ ở Quần đảo Galapagos, Ecuador.
Giải nhiếp ảnh dưới nước 2015 vừa công bố tác phẩm ảnh thắng giải, và nhiều bức ảnh chụp các sinh vật biển độc đáo nhất. Năm nay, nhiếp ảnh gia Andrey Shpatak rinh về giải nhất với bức ảnh chụp sinh vật kỳ lạ nhất, đó là loài cá Chirolophis japonicas ở vịnh Rudnaya. Gương mặt với các gai tua tủa của con vật trông khá kỳ dị.
Bức ảnh động vật tuyệt đẹp chụp con chim cuốc ngực trắng giữa vòng vây của những con sứa thùng.
Những con cá Plectorhinchus polytaenia với vẻ ngoài bắt mắt tung tăng ngoài đảo Wai, Raja Ampat, Indonesia.
Cá mao tiên hiện lên đẹp lộng lẫy giữa hàng nghìn con cá nhỏ ngoài biển Đỏ.
Loài tôm Periclimenes amboinensis ngụy trang hoàn hảo ở đảo Siquijor, Dumaguete, Philippines.
Cá bống vàng, có tên khoa học Priolepis aureoviridis ở Lembeh, Indonesia.
Sinh vật kỳ lạ có cái hàm trong suốt này là loài cá có tên là Pleurosicya Micheli.
Hình ảnh tuyệt đẹp của bạch tuộc đốm xanh lớn ngoài khơi của Indonesia.
Vẻ ngoài kỳ dị của cá Macrouridae nezumia, chụp ở Đông Attica, Hy Lạp khiến cho người xem sững sờ.
Loài cá Scartella cristata có phần đầu được bao phủ bởi các phần phụ giống như lông ngắn và có hai con mắt rất lớn, trông rất kỳ quái.
Cá mập đầu búa, có tên khoa học là Sphyrna mokarran, có cái đầu như cái búa, bè ra kỳ lạ .
Cá mập chanh có thể phát triển đến chiều dài 3m. Chúng dùng thụ quan điện (electroreceptor) để tìm cá.
Sao biển khoác lên mình bộ cánh đỏ sặc sỡ ở Quần đảo Galapagos, Ecuador.