Vật thể lạ này có khả năng phát sáng trong đêm, nhiều người cho rằng nó có thể là tiểu hành tinh, thiên thạch cháy hoặc là sao chổi gì đó. Nguồn ảnh: Dailymail. Nhờ lực hấp dẫn mãnh liệt của sao Mộc nên vật thể lạ lao vào sao Mộc với tốc độ lẫn sức mạnh kinh hoàng. Nguồn ảnh: Dailymail. Hiện tượng kỳ lạ này do hai nhà thiên văn học Gerrit Kernbauer ở Áo và John McKeon ở Ireland đồng phát hiện mới đây qua kính thiên văn kích cỡ 11 inch, một máy ảnh, và một bộ lọc hồng ngoại. Nguồn ảnh: Dailymail. Ước tính vật thể lạ này có chiều rộng khoảng vài chục mét. Nó bay vào khí quyển sao Mộc với tốc độ kinh hoàng, va chạm mạnh sau đó vật thể bị nổ, bốc cháy và biến mất rất nhanh. Nguồn ảnh: Dailymail. Lần va chạm này không gây ảnh hưởng tới bề mặt khí quyển sao Mộc. Nguồn ảnh (minh họa): CBC Đây không phải là hiện tượng hiếm có, mỗi năm có ít nhất một vụ va chạm như thế này bởi sao Mộc có lực hấp dẫn cực kỳ mãnh liệt, dư sức hút các vật thể đi lạc trên vũ trụ vào trong nó. Nguồn ảnh (minh họa): Slate.
Vật thể lạ này có khả năng phát sáng trong đêm, nhiều người cho rằng nó có thể là tiểu hành tinh, thiên thạch cháy hoặc là sao chổi gì đó. Nguồn ảnh: Dailymail.
Nhờ lực hấp dẫn mãnh liệt của sao Mộc nên vật thể lạ lao vào sao Mộc với tốc độ lẫn sức mạnh kinh hoàng. Nguồn ảnh: Dailymail.
Hiện tượng kỳ lạ này do hai nhà thiên văn học Gerrit Kernbauer ở Áo và John McKeon ở Ireland đồng phát hiện mới đây qua kính thiên văn kích cỡ 11 inch, một máy ảnh, và một bộ lọc hồng ngoại. Nguồn ảnh: Dailymail.
Ước tính vật thể lạ này có chiều rộng khoảng vài chục mét. Nó bay vào khí quyển sao Mộc với tốc độ kinh hoàng, va chạm mạnh sau đó vật thể bị nổ, bốc cháy và biến mất rất nhanh. Nguồn ảnh: Dailymail.
Lần va chạm này không gây ảnh hưởng tới bề mặt khí quyển sao Mộc. Nguồn ảnh (minh họa): CBC
Đây không phải là hiện tượng hiếm có, mỗi năm có ít nhất một vụ va chạm như thế này bởi sao Mộc có lực hấp dẫn cực kỳ mãnh liệt, dư sức hút các vật thể đi lạc trên vũ trụ vào trong nó. Nguồn ảnh (minh họa): Slate.