Hang động Postojna được phát hiện năm 1818 và trở thành một trong những điểm hấp dẫn khách nhất ở châu ÂuBên trong hang động trải dài tới 24km, sâu đến 115m, với nhiều mạng lưới các khoang và đường hầm dưới lòng đất, thậm chí có cả đường sắt riêngĐặc biệt nhất ở hang động Postojna là có sự sống của loài sinh vật kỳ lạ - loài manh giông mù, được ví như "rồng non" vì có ngoại hình giống với sinh vật được mô tả trong truyền thuyếtManh giông là động vật ăn thịt, dài 30cm, có khả năng tái tạo chi, sống tới 100 tuổi, chỉ đẻ trứng một hoặc hai lần trong suốt chục nămNhững con "rồng non" này có lớp da trắng hồng, không vảy, các chi có màng mỏng, nhạy cảm với âm thanhSong chúng là loài sinh vật thân thiện, có thể nhịn đói trong thời gian dài đến hàng chục năm và thích ăn giunLoài manh giông nằm trong nhóm động vật có nguy cơ tuyệt chủng do số lượng ít cùng với môi trường ô nhiễm dưới lòng đất
Hang động Postojna được phát hiện năm 1818 và trở thành một trong những điểm hấp dẫn khách nhất ở châu Âu
Bên trong hang động trải dài tới 24km, sâu đến 115m, với nhiều mạng lưới các khoang và đường hầm dưới lòng đất, thậm chí có cả đường sắt riêng
Đặc biệt nhất ở hang động Postojna là có sự sống của loài sinh vật kỳ lạ - loài manh giông mù, được ví như "rồng non" vì có ngoại hình giống với sinh vật được mô tả trong truyền thuyết
Manh giông là động vật ăn thịt, dài 30cm, có khả năng tái tạo chi, sống tới 100 tuổi, chỉ đẻ trứng một hoặc hai lần trong suốt chục năm
Những con "rồng non" này có lớp da trắng hồng, không vảy, các chi có màng mỏng, nhạy cảm với âm thanh
Song chúng là loài sinh vật thân thiện, có thể nhịn đói trong thời gian dài đến hàng chục năm và thích ăn giun
Loài manh giông nằm trong nhóm động vật có nguy cơ tuyệt chủng do số lượng ít cùng với môi trường ô nhiễm dưới lòng đất