1. Ném bom hạt nhân lên Mặt trăng: nhằm chứng minh sức mạnh của mình, vào năm 1958, Không quân Hoa Kỳ khởi xướng dự án A119 nhằm kích nổ một quả bom hạt nhân trên Mặt trăng. (Nguồn: VietNamNet)Dự án này được đẩy nhanh dưới sức ép của những tin đồn, nhất là từ Joshua Lederberg - một nhà sinh vật học nổi tiếng thời đó. Theo đó, năm 1957, nhiều người nghi ngờ rằng Liên Xô đang tiến hành một dự án tương tự A119 của Mỹ: ném bom lên Mặt trăng. (Nguồn: KhoaHoc.tv) Tuy nhiên, cuối cùng ý tưởng trên đã không được hiện thực hóa và cho tới ngày nay, Mặt trăng vẫn còn nguyên vẹn. (Nguồn: google.com)2. Dùng bom hạt nhân đẩy lùi các cơn bão: giữa thập niên 50 của thế kỷ XX, Jack W.Reed - một nhà khí tượng học tại phòng thí nghiệm Sandia (Mỹ) đã tiến hành nghiên cứu hiệu ứng khí quyển tạo ra bởi vụ thử bom hydro đầu tiên của Mỹ. (Nguồn: KhoaHoc.tv)Sau nghiên cứu này, ông nảy sinh ý tưởng sử dụng bom hạt nhân để đẩy lùi các cơn bão. Thay thế vào đó, không khí lạnh và đặc sẽ tràn vào thế chỗ, làm cơn bão suy yếu một cách dần dần. Cho tới nay, nó vẫn chỉ là một ý tưởng được đánh giá là “điên rồ”. (Nguồn: crn.com) 3. Dùng bom hạt nhân để sắp xếp lại hệ Mặt trời: năm 1961, trả lời phỏng vấn hãng tin AP, nhà thiên văn học Fritz Zwicky đã mạnh dạn đề xuất một ý tưởng sử dụng bom hạt nhân và vũ khí hạt nhân để thay đổi quỹ đạo của các hành tinh khác. (Nguồn: KhoaHoc.tv)Sao Thủy và Sao Kim vốn rất gần Mặt trời nên quá nóng, nhưng nếu ném bom hạt nhân lên vị trí thích hợp, con người có thể đẩy quỹ đạo của hai hành tinh này lại gần Trái đất hơn. (Nguồn: KhoaHoc.tv)Đồng thời, bom hạt nhân cũng có thể phá hủy bầu khí quyển độc ở Sao Mộc, tách nhỏ hành tinh này ra, đem lại sự sống cho con người trên đó. Song, ý tưởng khác người này cuối cùng cũng rơi vào quên lãng và không thể trở thành hiện thực. (Nguồn: LabVIETCHEM)4. Sử dụng bom khinh khí xây đập thủy điện giữa sa mạc: năm 1912, nhà địa chất học người Đức - Albrecht Penck đã từng có tham vọng xây một hồ nước lớn giữa sa mạc ở Ai Cập. (Nguồn: ukhtoma.ru) Sau khi vũ khí hạt nhân ra đời, ý tưởng trên lại càng có cơ hội được hiện thực hóa. Trong thập niên 1970, công ty Lahmeyer International của Tây Đức đã tiến hành một nghiên cứu nhằm thực hiện ý tưởng trên. (Nguồn: KhoaHoc.tv)Theo tính toán, chi phí cho một dự án như vậy sẽ tiêu tốn 3,3 tỉ USD (khoảng hơn 66.000 tỷ VND theo tỷ giá hiện tại). Kết quả của đề xuất này lại thất bại khi chính quyền Ai Cập đã từ chối chi số tiền quá lớn cho một dự án chưa chắc chắn như vậy.Mời quý độc giả xem video: TP. HCM: Phá đường dây mua bán vũ khí qua mạng | THDT.
1. Ném bom hạt nhân lên Mặt trăng: nhằm chứng minh sức mạnh của mình, vào năm 1958, Không quân Hoa Kỳ khởi xướng dự án A119 nhằm kích nổ một quả bom hạt nhân trên Mặt trăng. (Nguồn: VietNamNet)
Dự án này được đẩy nhanh dưới sức ép của những tin đồn, nhất là từ Joshua Lederberg - một nhà sinh vật học nổi tiếng thời đó. Theo đó, năm 1957, nhiều người nghi ngờ rằng Liên Xô đang tiến hành một dự án tương tự A119 của Mỹ: ném bom lên Mặt trăng. (Nguồn: KhoaHoc.tv)
Tuy nhiên, cuối cùng ý tưởng trên đã không được hiện thực hóa và cho tới ngày nay, Mặt trăng vẫn còn nguyên vẹn. (Nguồn: google.com)
2. Dùng bom hạt nhân đẩy lùi các cơn bão: giữa thập niên 50 của thế kỷ XX, Jack W.Reed - một nhà khí tượng học tại phòng thí nghiệm Sandia (Mỹ) đã tiến hành nghiên cứu hiệu ứng khí quyển tạo ra bởi vụ thử bom hydro đầu tiên của Mỹ. (Nguồn: KhoaHoc.tv)
Sau nghiên cứu này, ông nảy sinh ý tưởng sử dụng bom hạt nhân để đẩy lùi các cơn bão. Thay thế vào đó, không khí lạnh và đặc sẽ tràn vào thế chỗ, làm cơn bão suy yếu một cách dần dần. Cho tới nay, nó vẫn chỉ là một ý tưởng được đánh giá là “điên rồ”. (Nguồn: crn.com)
3. Dùng bom hạt nhân để sắp xếp lại hệ Mặt trời: năm 1961, trả lời phỏng vấn hãng tin AP, nhà thiên văn học Fritz Zwicky đã mạnh dạn đề xuất một ý tưởng sử dụng bom hạt nhân và vũ khí hạt nhân để thay đổi quỹ đạo của các hành tinh khác. (Nguồn: KhoaHoc.tv)
Sao Thủy và Sao Kim vốn rất gần Mặt trời nên quá nóng, nhưng nếu ném bom hạt nhân lên vị trí thích hợp, con người có thể đẩy quỹ đạo của hai hành tinh này lại gần Trái đất hơn. (Nguồn: KhoaHoc.tv)
Đồng thời, bom hạt nhân cũng có thể phá hủy bầu khí quyển độc ở Sao Mộc, tách nhỏ hành tinh này ra, đem lại sự sống cho con người trên đó. Song, ý tưởng khác người này cuối cùng cũng rơi vào quên lãng và không thể trở thành hiện thực. (Nguồn: LabVIETCHEM)
4. Sử dụng bom khinh khí xây đập thủy điện giữa sa mạc: năm 1912, nhà địa chất học người Đức - Albrecht Penck đã từng có tham vọng xây một hồ nước lớn giữa sa mạc ở Ai Cập. (Nguồn: ukhtoma.ru)
Sau khi vũ khí hạt nhân ra đời, ý tưởng trên lại càng có cơ hội được hiện thực hóa. Trong thập niên 1970, công ty Lahmeyer International của Tây Đức đã tiến hành một nghiên cứu nhằm thực hiện ý tưởng trên. (Nguồn: KhoaHoc.tv)
Theo tính toán, chi phí cho một dự án như vậy sẽ tiêu tốn 3,3 tỉ USD (khoảng hơn 66.000 tỷ VND theo tỷ giá hiện tại). Kết quả của đề xuất này lại thất bại khi chính quyền Ai Cập đã từ chối chi số tiền quá lớn cho một dự án chưa chắc chắn như vậy.