Chim thiên đường còn được biết đến với tên gọi khác như chim thiên hà, chim cờ seo, chim mặt trời. Có lẽ, cái tên "thiên đường" cũng đã đủ nói lên vẻ đẹp quyến rũ, độc đáo của loài chim được coi là đẹp nhất thế giới này.Thật may mắn, tại Việt Nam loài chim đẹp nhất thế giới này cũng ở các Vườn quốc gia Cúc Phương, Vũ Quang, Bạch Mã, Cát Tiên, Xuân Thủy...Chim thiên đường đuôi phướn tương đối phổ biến tại Trung, Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Ngoài ra loài chim này cũng được ghi nhận di cư sinh sản tại Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ.Các cá thể trưởng thành của chim thiên đường đuôi phướn dài 20-24 cm. Con trống có phần trên cơ thể hung sáng, đầu và gáy xanh đen.Điểm đặc trưng là chiếc đuôi rất dài. Đây cũng là bộ phận làm nên vẻ đẹp quyến rũ rất riêng của loài chim thiên đường.Các cá thể trưởng thành của chim thiên đường đuôi phướn dài 20-24 cm. Riêng con trống có đuôi dài đến 27 cm. Ảnh: Rahul Alvares.Trên thế giới, chim thiên đường phân bố chủ yếu ở miền đông Indonesia, Papua New Guinea, và phía đông Australia. Ảnh: Wiki.Chúng sở hữu bộ lông sặc sỡ, bắt mắt cùng chiếc đuôi vô cùng quyến rũ.Trong mùa sinh sản, chim thiên đường đực sử dụng bộ lông sặc sỡ này để tán tỉnh những con cái. Ảnh Wiki.Những con chim thiên đường đực cũng phô diễn giọng hót tài năng để thu hút bạn tình. Giữa mặt đất phẳng, chim thiên đường uốn cơ thể theo nhiều tư thế, xòe bộ lông óng ánh nhiều màu và hót vang.Chúng sử dụng đủ ngôn ngữ hình thể, rướn cổ, dựng ngược đuôi, đôi khi con trống còn há to miệng trước mặt con mái để thuyết phục bạn tình.Chim thiên đường Wilson được phát hiện vào năm 1850, nhưng phải gần 150 năm sau, vũ điệu tỏ tình của nó mới được nhà tự nhiên học nổi tiếng David Attenborough ghi lại trong tự nhiên.Trong nhiều thế kỷ qua, lông của loài chim này cũng được sử dụng phổ biến ở châu Âu như một món trang sức dành cho nữ. Điều này dẫn tới một số lượng lớn chim bị tàn sát,Chim thiên đường sống trong các khu rừng nhiệt đới, bao gồm rừng mưa nhiệt đới, rừng đầm lầy và rừng rêu, vì vậy mà rất khó để nhìn thấy loài chim này.Mời quý độc giả xem video: Ngỡ ngàng loài chim ngủ đến hơn 10.000 lần mỗi ngày.
Chim thiên đường còn được biết đến với tên gọi khác như chim thiên hà, chim cờ seo, chim mặt trời. Có lẽ, cái tên "thiên đường" cũng đã đủ nói lên vẻ đẹp quyến rũ, độc đáo của loài chim được coi là đẹp nhất thế giới này.
Thật may mắn, tại Việt Nam loài chim đẹp nhất thế giới này cũng ở các Vườn quốc gia Cúc Phương, Vũ Quang, Bạch Mã, Cát Tiên, Xuân Thủy...
Chim thiên đường đuôi phướn tương đối phổ biến tại Trung, Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Ngoài ra loài chim này cũng được ghi nhận di cư sinh sản tại Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ.
Các cá thể trưởng thành của chim thiên đường đuôi phướn dài 20-24 cm. Con trống có phần trên cơ thể hung sáng, đầu và gáy xanh đen.
Điểm đặc trưng là chiếc đuôi rất dài. Đây cũng là bộ phận làm nên vẻ đẹp quyến rũ rất riêng của loài chim thiên đường.
Các cá thể trưởng thành của chim thiên đường đuôi phướn dài 20-24 cm. Riêng con trống có đuôi dài đến 27 cm. Ảnh: Rahul Alvares.
Trên thế giới, chim thiên đường phân bố chủ yếu ở miền đông Indonesia, Papua New Guinea, và phía đông Australia. Ảnh: Wiki.
Chúng sở hữu bộ lông sặc sỡ, bắt mắt cùng chiếc đuôi vô cùng quyến rũ.
Trong mùa sinh sản, chim thiên đường đực sử dụng bộ lông sặc sỡ này để tán tỉnh những con cái. Ảnh Wiki.
Những con chim thiên đường đực cũng phô diễn giọng hót tài năng để thu hút bạn tình. Giữa mặt đất phẳng, chim thiên đường uốn cơ thể theo nhiều tư thế, xòe bộ lông óng ánh nhiều màu và hót vang.
Chúng sử dụng đủ ngôn ngữ hình thể, rướn cổ, dựng ngược đuôi, đôi khi con trống còn há to miệng trước mặt con mái để thuyết phục bạn tình.
Chim thiên đường Wilson được phát hiện vào năm 1850, nhưng phải gần 150 năm sau, vũ điệu tỏ tình của nó mới được nhà tự nhiên học nổi tiếng David Attenborough ghi lại trong tự nhiên.
Trong nhiều thế kỷ qua, lông của loài chim này cũng được sử dụng phổ biến ở châu Âu như một món trang sức dành cho nữ. Điều này dẫn tới một số lượng lớn chim bị tàn sát,
Chim thiên đường sống trong các khu rừng nhiệt đới, bao gồm rừng mưa nhiệt đới, rừng đầm lầy và rừng rêu, vì vậy mà rất khó để nhìn thấy loài chim này.
Mời quý độc giả xem video: Ngỡ ngàng loài chim ngủ đến hơn 10.000 lần mỗi ngày.