Lớp băng vĩnh cửu ở Bắc Cực có tuổi thọ từ 800.000 đến 1 triệu năm đang dần tan chảy vì sự tàn phá của khí hậu. Những lớp băng cổ đại nằm sâu thẳm dưới các lớp đá cũng bị ảnh hưởng sâu sắc khi nhiệt độ Trái Đất ngày càng nóng lên. Ảnh: Lớp băng đang tan chảy nhanh chóng sau những đợt nắng nóng kỷ lục. Nguồn: http://vtv.vn. Hàng năm, có hàng trăm nghìn người chết do sự nắng nóng khủng khiếp và do các thảm họa thời tiết kinh hoàng khác gây lên. Theo một nghiên cứu năm 2019 được đăng tải trên tạp chí Y học The Lancet nhận định rằng: “Trẻ em ra đời năm 2019 sẽ phải sống trong một thế giới có nhiệt độ gia tăng hơn 4 độ C kể từ khi chúng sinh ra. Một môi trường khắc nghiệt như vậy sẽ để lại vô vàn hậu quả đối với các giai đoạn cuộc đời của trẻ.” Ảnh: Trẻ em sẽ phải đối diện với những trận nắng nóng kỷ lục trong tương lai
Nguồn: http://vtv.vn. Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên và dần trở thành hành tinh chết là do việc con người đốt quá nhiều nguyên liệu hóa thạch khiến vô vàn khí thải bay ra ngoài không khí. Nhà hoạt động 91 tuổi thuộc Onondaga, một trong những người đại diện cho người Mỹ bản địa tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất từng chán nản chia sẻ: “Băng đã tan...Tất cả mọi thứ đang dần tồi tệ…” Ảnh: Khí thải của nguyên liệu hóa thạch ra môi trường khiến Trái Đất nóng hơn.Kể từ năm 1992, nhiệt độ toàn cầu đang tăng dần qua mỗi năm, trung bình tăng gần 1,1 độ F (0,6 độ C). Theo công bố của cơ quan quản lý Khí quyển và Đại dương Hoa Kỳ cho biết, Trái Đất trong 29 năm qua nóng hơn rất nhiều so với 110 năm trước, tồi tệ hơn khi cũng kể từ năm 1992, thế giới đã 8 lần phá kỷ lục đạt nhiệt độ cao nhất hàng năm. Ảnh: Nhiệt độ toàn cầu đang tăng dần qua mỗi năm, nắng nóng bao phủ địa cầu
Nguồn ảnh: https://scp.vn. Theo NOAA, nhiệt độ tại Alaska đang tăng lên rất cao, trung bình đã tăng lên 2,5 độ C. Tại Bắc Cực, nhiệt độ nóng lên, băng đang tan với tốc độ chóng mặt gấp 3 lần so với các mùa. Theo tính toán của nhà khí hậu học Andrew Shepherd thuộc Đại học Leeds ghi nhận, Trái Đất đã mất đi 36 nghìn tấn băng từ năm 1992 đến nay. Băng tại Bắc Cực và Nam Cực đang tan chảy rất nhiều vào mỗi mùa hè so với trước đây. Tuy nhiên theo tính toán của Michael Zemp, người điều hành tại World Glacier Monitoring Service cho biết, con số mà Shepherd công bố có thể thấp hơn rất nhiều, theo ông tính toán, hàng năm các sông băng trên thế giới đã mất đi gần 9,5 nghìn tấn băng, nghĩa là nhiều hơn khoảng một nghìn tỷ tất so với số liệu của Shepherd. Ảnh: Alaska nắng nóng kỷ lục kéo dài.Theo Đại học Colorado, việc băng tan chảy tăng cao sẽ khiến mực nước biển trung bình trên thế giới cũng tăng theo khoảng 3,7 inch (95mm), con số này nghe có vẻ không nhiều nhưng nó đủ nhấn chìm nước Mỹ ở độ sâu 11 feet (3,5 mét). Ảnh: Băng tan chảy khiến nước biển ngày càng dân cao. Nguồn: https://vietgiaitri.com. Từ năm 1983 đến 1992, tổng số lượng cháy rừng tại Hoa Kỳ đã tăng lên gấp đôi, mỗi đám cháy sẽ thiêu rụi 2,7 triệu mẫu Anh rừng. Theo Trung tâm Cứu hỏa Liên ngành Quốc gia, từ năm 2011 đến năm 2020, diện tích rừng bị cháy trung bình lên đến 7,5 triệu mẫu Anh. Ảnh: Nạn cháy rừng diễn ra hằng năm gây thiệt hại đáng kể. Nguồn ảnh: http://dainam.edu.vn. Tiến sĩ Maria Neira, giám đốc của Tổ chức Y tế Thế giới cho biết: “Những hành động gây hại đến môi trường làm ảnh hưởng đến khí hậu đang giết chết hành tinh của chúng ta và chúng ta cũng đang giết chết chúng ta.” Ảnh: Nắng nóng gay gắt diễn ra trên toàn thế giới. Nguồn: http://seatimes.com.vn. Đầu năm nay, các nhà nghiên cứu y tế đã xem xét 732 thành phố trên toàn thế giới và tính toán xem có bao nhiêu trường hợp tử vong do biến đổi khí hậu gây ra thêm nhiệt. Họ phát hiện ra rằng trung bình kể từ năm 1991, đã có 9.702 ca tử vong do nóng lên toàn cầu mỗi năm chỉ tại các thành phố được nghiên cứu đó, con số này có tới 281.000 ca tử vong do nhiệt do khí hậu kể từ năm 1992. Sức nóng của Trái Đất cộng thêm biến đổi khí hậu là nguyên nhân gây ra 0,58% số ca tử vong trên toàn cầu. Các quan chức của WHO đã nhận định và tính toán rằng số người chết hàng năm do biến đổi khí hậu sẽ tăng lên 250.000 người mỗi năm vào năm 2030. Ảnh: Dangcongsan.vn.Theo NOAA mức carbon dioxide đã tăng 17% từ 353 triệu vào tháng 9 năm 1992 lên 413 vào tháng 9 năm 2021. Điều này đồng nghĩa với việc, chỉ số hiệu ứng nhà kính cũng tăng cao. Từ năm 1993 đến năm 2019, thế giới đa thải hơn 885 tỷ tấn (803 tỷ tấn) carbon dioxide vào không khí từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và sản xuất xi măng. Để ổn định lại khí hậu, con người cần giảm mạnh và nhanh chóng lượng khí thải nhà kính và các chất ô nhiễm trong khí quyển đặc biệt là khí metan. Ảnh: tinmoitruong.vn.
Lớp băng vĩnh cửu ở Bắc Cực có tuổi thọ từ 800.000 đến 1 triệu năm đang dần tan chảy vì sự tàn phá của khí hậu. Những lớp băng cổ đại nằm sâu thẳm dưới các lớp đá cũng bị ảnh hưởng sâu sắc khi nhiệt độ Trái Đất ngày càng nóng lên. Ảnh: Lớp băng đang tan chảy nhanh chóng sau những đợt nắng nóng kỷ lục. Nguồn: http://vtv.vn.
Hàng năm, có hàng trăm nghìn người chết do sự nắng nóng khủng khiếp và do các thảm họa thời tiết kinh hoàng khác gây lên. Theo một nghiên cứu năm 2019 được đăng tải trên tạp chí Y học The Lancet nhận định rằng: “Trẻ em ra đời năm 2019 sẽ phải sống trong một thế giới có nhiệt độ gia tăng hơn 4 độ C kể từ khi chúng sinh ra. Một môi trường khắc nghiệt như vậy sẽ để lại vô vàn hậu quả đối với các giai đoạn cuộc đời của trẻ.” Ảnh: Trẻ em sẽ phải đối diện với những trận nắng nóng kỷ lục trong tương lai
Nguồn: http://vtv.vn.
Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên và dần trở thành hành tinh chết là do việc con người đốt quá nhiều nguyên liệu hóa thạch khiến vô vàn khí thải bay ra ngoài không khí. Nhà hoạt động 91 tuổi thuộc Onondaga, một trong những người đại diện cho người Mỹ bản địa tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất từng chán nản chia sẻ: “Băng đã tan...Tất cả mọi thứ đang dần tồi tệ…” Ảnh: Khí thải của nguyên liệu hóa thạch ra môi trường khiến Trái Đất nóng hơn.
Kể từ năm 1992, nhiệt độ toàn cầu đang tăng dần qua mỗi năm, trung bình tăng gần 1,1 độ F (0,6 độ C). Theo công bố của cơ quan quản lý Khí quyển và Đại dương Hoa Kỳ cho biết, Trái Đất trong 29 năm qua nóng hơn rất nhiều so với 110 năm trước, tồi tệ hơn khi cũng kể từ năm 1992, thế giới đã 8 lần phá kỷ lục đạt nhiệt độ cao nhất hàng năm. Ảnh: Nhiệt độ toàn cầu đang tăng dần qua mỗi năm, nắng nóng bao phủ địa cầu
Nguồn ảnh: https://scp.vn.
Theo NOAA, nhiệt độ tại Alaska đang tăng lên rất cao, trung bình đã tăng lên 2,5 độ C. Tại Bắc Cực, nhiệt độ nóng lên, băng đang tan với tốc độ chóng mặt gấp 3 lần so với các mùa. Theo tính toán của nhà khí hậu học Andrew Shepherd thuộc Đại học Leeds ghi nhận, Trái Đất đã mất đi 36 nghìn tấn băng từ năm 1992 đến nay. Băng tại Bắc Cực và Nam Cực đang tan chảy rất nhiều vào mỗi mùa hè so với trước đây. Tuy nhiên theo tính toán của Michael Zemp, người điều hành tại World Glacier Monitoring Service cho biết, con số mà Shepherd công bố có thể thấp hơn rất nhiều, theo ông tính toán, hàng năm các sông băng trên thế giới đã mất đi gần 9,5 nghìn tấn băng, nghĩa là nhiều hơn khoảng một nghìn tỷ tất so với số liệu của Shepherd. Ảnh: Alaska nắng nóng kỷ lục kéo dài.
Theo Đại học Colorado, việc băng tan chảy tăng cao sẽ khiến mực nước biển trung bình trên thế giới cũng tăng theo khoảng 3,7 inch (95mm), con số này nghe có vẻ không nhiều nhưng nó đủ nhấn chìm nước Mỹ ở độ sâu 11 feet (3,5 mét). Ảnh: Băng tan chảy khiến nước biển ngày càng dân cao. Nguồn: https://vietgiaitri.com.
Từ năm 1983 đến 1992, tổng số lượng cháy rừng tại Hoa Kỳ đã tăng lên gấp đôi, mỗi đám cháy sẽ thiêu rụi 2,7 triệu mẫu Anh rừng. Theo Trung tâm Cứu hỏa Liên ngành Quốc gia, từ năm 2011 đến năm 2020, diện tích rừng bị cháy trung bình lên đến 7,5 triệu mẫu Anh. Ảnh: Nạn cháy rừng diễn ra hằng năm gây thiệt hại đáng kể. Nguồn ảnh: http://dainam.edu.vn.
Tiến sĩ Maria Neira, giám đốc của Tổ chức Y tế Thế giới cho biết: “Những hành động gây hại đến môi trường làm ảnh hưởng đến khí hậu đang giết chết hành tinh của chúng ta và chúng ta cũng đang giết chết chúng ta.” Ảnh: Nắng nóng gay gắt diễn ra trên toàn thế giới. Nguồn: http://seatimes.com.vn.
Đầu năm nay, các nhà nghiên cứu y tế đã xem xét 732 thành phố trên toàn thế giới và tính toán xem có bao nhiêu trường hợp tử vong do biến đổi khí hậu gây ra thêm nhiệt. Họ phát hiện ra rằng trung bình kể từ năm 1991, đã có 9.702 ca tử vong do nóng lên toàn cầu mỗi năm chỉ tại các thành phố được nghiên cứu đó, con số này có tới 281.000 ca tử vong do nhiệt do khí hậu kể từ năm 1992. Sức nóng của Trái Đất cộng thêm biến đổi khí hậu là nguyên nhân gây ra 0,58% số ca tử vong trên toàn cầu. Các quan chức của WHO đã nhận định và tính toán rằng số người chết hàng năm do biến đổi khí hậu sẽ tăng lên 250.000 người mỗi năm vào năm 2030. Ảnh: Dangcongsan.vn.
Theo NOAA mức carbon dioxide đã tăng 17% từ 353 triệu vào tháng 9 năm 1992 lên 413 vào tháng 9 năm 2021. Điều này đồng nghĩa với việc, chỉ số hiệu ứng nhà kính cũng tăng cao. Từ năm 1993 đến năm 2019, thế giới đa thải hơn 885 tỷ tấn (803 tỷ tấn) carbon dioxide vào không khí từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và sản xuất xi măng. Để ổn định lại khí hậu, con người cần giảm mạnh và nhanh chóng lượng khí thải nhà kính và các chất ô nhiễm trong khí quyển đặc biệt là khí metan. Ảnh: tinmoitruong.vn.