Bông tuyết lớn nhất được các nhà khoa học phát hiện có đương kính khoảng 38 mm.
Những kết cầu đầy màu sắc này thực ra là một giọt nước ép táo đông lạnh khi đặt dưới kính hiển vi.
Với sự hỗ trợ của kính hiển vi, chúng ta có thể quan sát được một giọt mật ong nhỏ bé trông như thế nào. Trung bình, mỗi chú ong có thể sản xuất lên tới 40kg mật/năm.
Vân sam là một trong những loài cây phổ biến nhất trên hành tinh của chúng ta. Hàng năm, nó rụng khoảng 10 - 15% số lượng lá kim và những lá này sau đó sẽ mọc lại vào mùa xuân. Trong ảnh là một lá kim được quan sát dưới kính hiển vi.
Con người đã sử dụng đường trong hàng nghìn năm nay nhưng ít ai biết rằng, những hạt đường bình thường dưới kính hiển vi trông lại siêu thực và đầy màu sắc như vậy. Các nhà thiên văn học thậm chí đã công nhận đường là một phần của bụi vũ trụ.
Chúng ta thường biết rằng nước chuyển sang dạng băng khi nhiệt độ giảm xuống còn dưới 0 độ. Tuy nhiên, quy tắc này không phải lúc nào cũng luôn được áp dụng. Nước tinh khiết vẫn ở thể lỏng thậm chí ở âm 48,3 độ C nếu nó ở trong trạng thái hoàn toàn ổn định. Trong ảnh là nước tinh khiết dưới kính hiển vi.
Kết cấu kỳ lạ này thực ra là hình ảnh phóng to của một loài thực vật. Đây là các tế bào của hoa tulip khi soi chiếu dưới kính thiên vi. Hoa tulip là loài hoa chỉ nở từ 3 - 5 ngày và có đủ các màu sắc như trong cầu vồng.
Lục lạp là một bào quan ở các loài sinh vật quang hợp, cũng là đơn vị chức năng trong tế bào. Trong bức ảnh này, chúng ta có thể quan sát thấy quá trình quang hợp diễn ra như thế nào ở hầu hết các loài thực vật và một số loại tảo. Chính lục lạp khiến cho thực vật có màu xanh lá cây.
Hầu hết chúng ta đều từng dùng hạt chia nhưng hầu như rất ít người biết dưới kính hiển vi trông nó như thế nào. Chia có chứa lượng canxi nhiều gấp đôi sữa bò và bề mặt của nó xốp chứ không mịn và bóng.
Trong ảnh là đá mã não trong tự nhiên. Đá mã não được con người biết tới cách đây 6000 năm và được sử dụng để làm đồ trang sức, đồ trang trí...
Lưu huỳnh là một trong một vài chất hóa học được tìm thấy ở dạng tinh khiết trong tự nhiên. Trong ảnh là tinh thể lưu huỳnh được quan sát dưới kính hiển vi. Trong cuộc sống, nhiều thực phẩm chúng ta sử dụng có mùi khó chịu (chẳng hạn như trứng thối) chính là do có chứa lưu huỳnh. Tuy nhiên, lưu huỳnh tinh khiết không có bất kỳ mùi gì.
Hoa bồ công anh khi được phóng to lên. Hạt bồ ông anh có một "chiếc ô" giúp chúng được phát tán rộng khắp. Mỗi chiếc ô này lại giống như một bông hoa bồ công anh thu nhỏ./.
Bông tuyết lớn nhất được các nhà khoa học phát hiện có đương kính khoảng 38 mm.
Những kết cầu đầy màu sắc này thực ra là một giọt nước ép táo đông lạnh khi đặt dưới
kính hiển vi.
Với sự hỗ trợ của kính hiển vi, chúng ta có thể quan sát được một giọt mật ong nhỏ bé trông như thế nào. Trung bình, mỗi chú ong có thể sản xuất lên tới 40kg mật/năm.
Vân sam là một trong những loài cây phổ biến nhất trên hành tinh của chúng ta. Hàng năm, nó rụng khoảng 10 - 15% số lượng lá kim và những lá này sau đó sẽ mọc lại vào mùa xuân. Trong ảnh là một lá kim
được quan sát dưới kính hiển vi.
Con người đã sử dụng đường trong hàng nghìn năm nay nhưng ít ai biết rằng, những hạt đường bình thường dưới kính hiển vi trông lại siêu thực và đầy màu sắc như vậy. Các nhà
thiên văn học thậm chí đã công nhận đường là một phần của bụi vũ trụ.
Chúng ta thường biết rằng nước chuyển sang dạng băng khi nhiệt độ giảm xuống còn dưới 0 độ. Tuy nhiên, quy tắc này không phải lúc nào cũng luôn được áp dụng. Nước tinh khiết vẫn ở thể lỏng thậm chí ở âm 48,3 độ C nếu nó ở trong trạng thái hoàn toàn ổn định. Trong ảnh là nước tinh khiết dưới kính hiển vi.
Kết cấu kỳ lạ này thực ra là hình ảnh phóng to của một loài thực vật. Đây là các tế bào của hoa tulip khi soi chiếu dưới kính thiên vi. Hoa tulip là loài hoa chỉ nở từ 3 - 5 ngày và có đủ các màu sắc như trong cầu vồng.
Lục lạp là một bào quan ở các loài sinh vật quang hợp, cũng là đơn vị chức năng trong tế bào. Trong bức ảnh này, chúng ta có thể quan sát thấy quá trình quang hợp diễn ra như thế nào ở hầu hết các loài thực vật và một số loại tảo. Chính lục lạp khiến cho thực vật có màu xanh lá cây.
Hầu hết chúng ta đều từng dùng hạt chia nhưng hầu như rất ít người biết dưới kính hiển vi trông nó như thế nào. Chia có chứa lượng canxi nhiều gấp đôi sữa bò và bề mặt của nó xốp chứ không mịn và bóng.
Trong ảnh là đá mã não trong tự nhiên. Đá mã não được con người biết tới cách đây 6000 năm và được sử dụng để làm đồ trang sức, đồ trang trí...
Lưu huỳnh là một trong một vài chất hóa học được tìm thấy ở dạng tinh khiết trong tự nhiên. Trong ảnh là tinh thể lưu huỳnh được quan sát dưới kính hiển vi. Trong cuộc sống, nhiều thực phẩm chúng ta sử dụng có mùi khó chịu (chẳng hạn như trứng thối) chính là do có chứa lưu huỳnh. Tuy nhiên, lưu huỳnh tinh khiết không có bất kỳ mùi gì.
Hoa bồ công anh khi được phóng to lên. Hạt bồ ông anh có một "chiếc ô" giúp chúng được phát tán rộng khắp. Mỗi chiếc ô này lại giống như một bông hoa bồ công anh thu nhỏ./.