Ma cà rồng - Những câu chuyện về ma cà rồng cắn người bằng những chiếc nanh sắc nhọn đã xuất hiện từ rất lâu, ít nhất là từ thời kì Đồ Đồng. Ví dụ, người Assyria vào năm 4000 trước Công nguyên, đã khiếp sợ những linh hồn giống ma cà rồng edimmu. Nỗi sợ ma cà rồng được lưu truyền qua nhiều thế kỷ trong nhiều nền văn hóa, nhưng có lẽ ma cà rồng phổ biến nhất trong văn hóa châu Âu. Ảnh: Shutterstock.Cơn hoảng sợ về ma cà rồng bùng phát ở đây vào năm 1725, xuất phát từ câu chuyện Peter Plogojowitz về nhà của anh ta ở Kisilova, Serbia và đòi con trai đồ ăn (cũng có giai thoại khác nói rằng anh ta đòi vợ đưa cho anh ta một đôi giày). Sau đó, Plogojowitz cùng con trai và 9 người dân địa phương khác chết, với lời đồn rằng anh ta đã bóp cổ và hút máu họ. Ảnh: National Geographic.Khi người dân thị trấn đào xác anh ta lên, thi thể vẫn chưa phân hủy, máu tươi dính đầy miệng. Kinh hoàng, họ cắm cọc vào tim anh ta. Máu từ miệng và tai của anh ta đổ ra. Để chắc chắn anh ta đã chết, họ đốt hài cốt của anh ta. Tin tức này đã lan truyền khắp Đức, Pháp và Anh, khiến tất cả nhiều người sợ hãi. Ảnh: National Geographic.
Xác sống - Bộ phim xác sống Night of the Living Dead năm 1968 của George A. Romero đã chứng tỏ thành công đáng ngạc nhiên, tạo ra một cơn sốt các bộ phim về xác sống. Dù vậy, những câu chuyện về thây ma đội mồ sống lại đã có từ nhiều thế kỷ trước, đặc biệt là ở Haiti thế kỷ 17 và 18. Ảnh: Shutterstock.
Trong thời gian đó, người châu Phi bị ngược đãi và bắt làm nô lệ, làm việc trên các đồn điền do Pháp kiểm soát. Những người nô lệ tin rằng cái chết có nghĩa là tự do và được thả về quê hương của họ ở thế giới bên kia. Tuy nhiên, nhiều người tin rằng có những người tự kết liễu đời mình đã bị mắc kẹt mãi mãi, trở thành những thây ma vô hồn - những xác chết được hồi sinh nhờ phép thuật. Ảnh: Variety.Trong khi đó, theo voodoo, tôn giáo mà sau đó được tới 90% người Haiti thực hành, các thầy phù thủy (bokor) có thể tạo ra và điều khiển thây ma theo nhiều cách khác nhau, bao gồm lấy máu và tóc của nạn nhân, sử dụng búp bê voodoo, một loại bột thần bí được làm từ xác người, thảo mộc và các bộ phận của động vật. Ảnh: Getty.Khi nạn nhân bị dùng phép thuật này, họ sẽ chết trong vòng vài phút. Ngay sau khi họ được chôn cất, thầy phù thủy đã hồi sinh thi thể của họ. Sau cuộc nổi dậy của nô lệ ở Haiti vào năm 1791, nhiều người nô lệ châu Phi chạy đến New Orleans, mang theo voodoo và tín ngưỡng thây ma. Ảnh: National Geographic.
Người sói - Không rõ truyền thuyết về những người sói đầu tiên xuất hiện khi nào, nhưng các học giả cho biết Sử thi Gilgamesh, thiên anh hùng ca Lưỡng Hà, thường được xem là tác phẩm văn học cổ nhất còn tồn tại, có đoạn Gilgamesh rời bỏ một người vì cô ấy đã biến người bạn đời trước của mình thành một con sói. Ảnh: Shutterstock.Người sói cũng xuất hiện trong thần thoại Hy Lạp với truyền thuyết về Lycaon bị biến thành sói khi chọc giận thần Zeus. Ảnh: Wikipedia.
Ma cà rồng - Những câu chuyện về ma cà rồng cắn người bằng những chiếc nanh sắc nhọn đã xuất hiện từ rất lâu, ít nhất là từ thời kì Đồ Đồng. Ví dụ, người Assyria vào năm 4000 trước Công nguyên, đã khiếp sợ những linh hồn giống ma cà rồng edimmu. Nỗi sợ ma cà rồng được lưu truyền qua nhiều thế kỷ trong nhiều nền văn hóa, nhưng có lẽ ma cà rồng phổ biến nhất trong văn hóa châu Âu. Ảnh: Shutterstock.
Cơn hoảng sợ về ma cà rồng bùng phát ở đây vào năm 1725, xuất phát từ câu chuyện Peter Plogojowitz về nhà của anh ta ở Kisilova, Serbia và đòi con trai đồ ăn (cũng có giai thoại khác nói rằng anh ta đòi vợ đưa cho anh ta một đôi giày). Sau đó, Plogojowitz cùng con trai và 9 người dân địa phương khác chết, với lời đồn rằng anh ta đã bóp cổ và hút máu họ. Ảnh: National Geographic.
Khi người dân thị trấn đào xác anh ta lên, thi thể vẫn chưa phân hủy, máu tươi dính đầy miệng. Kinh hoàng, họ cắm cọc vào tim anh ta. Máu từ miệng và tai của anh ta đổ ra. Để chắc chắn anh ta đã chết, họ đốt hài cốt của anh ta. Tin tức này đã lan truyền khắp Đức, Pháp và Anh, khiến tất cả nhiều người sợ hãi. Ảnh: National Geographic.
Xác sống - Bộ phim xác sống Night of the Living Dead năm 1968 của George A. Romero đã chứng tỏ thành công đáng ngạc nhiên, tạo ra một cơn sốt các bộ phim về xác sống. Dù vậy, những câu chuyện về thây ma đội mồ sống lại đã có từ nhiều thế kỷ trước, đặc biệt là ở Haiti thế kỷ 17 và 18. Ảnh: Shutterstock.
Trong thời gian đó, người châu Phi bị ngược đãi và bắt làm nô lệ, làm việc trên các đồn điền do Pháp kiểm soát. Những người nô lệ tin rằng cái chết có nghĩa là tự do và được thả về quê hương của họ ở thế giới bên kia. Tuy nhiên, nhiều người tin rằng có những người tự kết liễu đời mình đã bị mắc kẹt mãi mãi, trở thành những thây ma vô hồn - những xác chết được hồi sinh nhờ phép thuật. Ảnh: Variety.
Trong khi đó, theo voodoo, tôn giáo mà sau đó được tới 90% người Haiti thực hành, các thầy phù thủy (bokor) có thể tạo ra và điều khiển thây ma theo nhiều cách khác nhau, bao gồm lấy máu và tóc của nạn nhân, sử dụng búp bê voodoo, một loại bột thần bí được làm từ xác người, thảo mộc và các bộ phận của động vật. Ảnh: Getty.
Khi nạn nhân bị dùng phép thuật này, họ sẽ chết trong vòng vài phút. Ngay sau khi họ được chôn cất, thầy phù thủy đã hồi sinh thi thể của họ. Sau cuộc nổi dậy của nô lệ ở Haiti vào năm 1791, nhiều người nô lệ châu Phi chạy đến New Orleans, mang theo voodoo và tín ngưỡng thây ma. Ảnh: National Geographic.
Người sói - Không rõ truyền thuyết về những người sói đầu tiên xuất hiện khi nào, nhưng các học giả cho biết Sử thi Gilgamesh, thiên anh hùng ca Lưỡng Hà, thường được xem là tác phẩm văn học cổ nhất còn tồn tại, có đoạn Gilgamesh rời bỏ một người vì cô ấy đã biến người bạn đời trước của mình thành một con sói. Ảnh: Shutterstock.
Người sói cũng xuất hiện trong thần thoại Hy Lạp với truyền thuyết về Lycaon bị biến thành sói khi chọc giận thần Zeus. Ảnh: Wikipedia.