Rắn mối dương (Dasia olivacea). Kích cỡ: Dài thân 100-120 mm, dài đuôi gấp 120-170 mm. Khu vực phân bố: Miền Nam Việt Nam. Ảnh: BioLib. Thằn lằn bóng đốm (Eutropis macularia). Kích cỡ: Dài thân 55-61 mm, dài đuôi gấp 1,25-1,75 lần dài thân. Khu vực phân bố: Rộng khắp cả nước. Ảnh: Thai National Parks.Thằn lằn bóng hoa (Eutropis multifasciata). Kích cỡ: Dài thân 66-122 mm, dài đuôi 124-195 mm. Khu vực phân bố: Hầu hết ở các tỉnh nước ta, từ Lai Châu (Bình Lư), cho đến Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau. Ảnh: Thai National Parks.Thằn lằn bóng Angel (Lygosoma angeli). Kích cỡ: Dài thân 110 mm, dài đuôi tương đương dài thân. Khu vực phân bố: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh. Ảnh: iNaturalist.Thằn lằn chỉ xinh (Plestiodon elegans). Kích cỡ: Dài thân 70-80 mm, dài đuôi 80-90 mm. Khu vực phân bố: Từ VQG Cúc Phương cho đến các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng. Ảnh: iNaturalist.Thằn lằn đuôi xanh (Plestiodon quadrilineatus). Kích cỡ: Cả thân và đuôi dài khoảng 20 cm. Khu vực phân bố: Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hoà Bình, Quảng Ninh, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Đắk Lắk. Ảnh: iNaturalist.Thằn lằn đốm đen (Scincella melanosticta). Kích cỡ: Dài thân 58-78 mm, dài đuôi gấp 1,5-2 lần dài thân. Khu vực phân bố: Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Ảnh: Thai National Parks.Thằn lằn Buôn Lưới (Sphenomorphus buonloicus). Kích cỡ: Dài thân 52-56 mm, dài đuôi 25-30 mm. Khu vực phân bố: Loài đặc hữu Việt Nam, được tìm thấy tại hai điểm phân bố ở Buôn Lưới - tỉnh Gia Lai và Núi Dinh - tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ảnh: Neang Thy & Nikolay Poyarkov.Thằn lằn Spheno Ấn Độ (Sphenomorphus indicus). Kích cỡ: Dài thân 63-82 mm, dài đuôi tương đương dài thân. Khu vực phân bố: Lào Cai, Lạng Sơn. Đồng Nai, Bình Phước. Ảnh: Arthur Chapman / Flickr.Thằn lằn Bowring (Subdoluseps bowringii). Kích cỡ: Dài thân 45-47 mm, dài đuôi 29-45 mm. Khu vực phân bố: Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, An Giang. Ảnh: Wikipedia.Mời quý độc giả xem video: Khi động vật hoang dã kêu cứu | VTV24.
Rắn mối dương (Dasia olivacea). Kích cỡ: Dài thân 100-120 mm, dài đuôi gấp 120-170 mm. Khu vực phân bố: Miền Nam Việt Nam. Ảnh: BioLib.
Thằn lằn bóng đốm (Eutropis macularia). Kích cỡ: Dài thân 55-61 mm, dài đuôi gấp 1,25-1,75 lần dài thân. Khu vực phân bố: Rộng khắp cả nước. Ảnh: Thai National Parks.
Thằn lằn bóng hoa (Eutropis multifasciata). Kích cỡ: Dài thân 66-122 mm, dài đuôi 124-195 mm. Khu vực phân bố: Hầu hết ở các tỉnh nước ta, từ Lai Châu (Bình Lư), cho đến Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau. Ảnh: Thai National Parks.
Thằn lằn bóng Angel (Lygosoma angeli). Kích cỡ: Dài thân 110 mm, dài đuôi tương đương dài thân. Khu vực phân bố: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh. Ảnh: iNaturalist.
Thằn lằn chỉ xinh (Plestiodon elegans). Kích cỡ: Dài thân 70-80 mm, dài đuôi 80-90 mm. Khu vực phân bố: Từ VQG Cúc Phương cho đến các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng. Ảnh: iNaturalist.
Thằn lằn đuôi xanh (Plestiodon quadrilineatus). Kích cỡ: Cả thân và đuôi dài khoảng 20 cm. Khu vực phân bố: Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hoà Bình, Quảng Ninh, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Đắk Lắk. Ảnh: iNaturalist.
Thằn lằn đốm đen (Scincella melanosticta). Kích cỡ: Dài thân 58-78 mm, dài đuôi gấp 1,5-2 lần dài thân. Khu vực phân bố: Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Ảnh: Thai National Parks.
Thằn lằn Buôn Lưới (Sphenomorphus buonloicus). Kích cỡ: Dài thân 52-56 mm, dài đuôi 25-30 mm. Khu vực phân bố: Loài đặc hữu Việt Nam, được tìm thấy tại hai điểm phân bố ở Buôn Lưới - tỉnh Gia Lai và Núi Dinh - tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ảnh: Neang Thy & Nikolay Poyarkov.
Thằn lằn Spheno Ấn Độ (Sphenomorphus indicus). Kích cỡ: Dài thân 63-82 mm, dài đuôi tương đương dài thân. Khu vực phân bố: Lào Cai, Lạng Sơn. Đồng Nai, Bình Phước. Ảnh: Arthur Chapman / Flickr.
Thằn lằn Bowring (Subdoluseps bowringii). Kích cỡ: Dài thân 45-47 mm, dài đuôi 29-45 mm. Khu vực phân bố: Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, An Giang. Ảnh: Wikipedia.
Mời quý độc giả xem video: Khi động vật hoang dã kêu cứu | VTV24.