Mới đây, một nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học Đại học Copenhagen cho thấy bột đá được tạo ra bên dưới các sông băng ở Greenland có thể hấp thụ khí CO2 khi chúng được rải trên các cánh đồng nông nghiệp.Theo đó, nếu bột đá dưới sông băng ở Greenland được sử dụng ở quy mô toàn cầu, có thể giảm đáng kể phát thải khí nhà kính. Đây là một khám phá quan trọng và có tiềm năng đối với việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu hiện nay.Các phản ứng hóa học tự nhiên làm phân rã cấu trúc của bột đá sông băng Greenland, dẫn tới khí CO2 trong không khí bị "khóa" cố định bên troing các phân tử carbonate mới sinh ra.Các nhà khoa học tin rằng việc sử dụng các biện pháp nhân tạo nhằm đẩy nhanh quá trình này, có tên "phong hóa đá tăng cường" (ERW).Phong hóa đá tăng cường (Enhanced Rock Weathering - ERW) là một kỹ thuật phát triển nhằm giảm lượng khí CO2 trong khí quyển bằng cách tăng cường quá trình hòa tan CO2 vào đá.Phương pháp này có tiềm năng lớn trong việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và giải quyết vấn đề lượng CO2 thải ra khí quyển.Quá trình phong hóa đá tăng cường hoạt động bằng cách sử dụng đá chứa các khoáng chất có khả năng tương tác với CO2.Khi đá được nghiền thành dạng bột nhỏ và rải trên mặt đất hoặc trên đồng cỏ, nó tạo điều kiện cho sự tương tác giữa CO2 trong không khí và khoáng chất trong đá.Quá trình này gọi là hóa đá, trong đó CO2 hòa tan vào nước mưa hoặc các chất lỏng khác và sau đó tương tác với các khoáng chất để tạo thành các hợp chất vô đại có thể lưu giữ CO2 trong hàng nghìn năm.ERW có khả năng loại bỏ CO2 khỏi khí quyển một cách bền vững và lâu dài, do CO2 được hòa tan trong nước và kết hợp với các khoáng chất trong đá.Phương pháp này cũng có khả năng cải thiện chất lượng đất và đáy đồng cỏ, giúp tăng cường năng suất cây trồng và sự đa dạng sinh học.Chuyên gia người Đan Mạch cho biết bột đá đã tích tụ ở Greenland trong khoảng 8.000 năm, đủ để trải lên tất cả diện tích đất nông nghiệp trên Trái Đất.>>>Xem thêm video: Biến đổi khí hậu, nhiều nước triển khai bảo hiểm thời tiết.
Mới đây, một nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học Đại học Copenhagen cho thấy bột đá được tạo ra bên dưới các sông băng ở Greenland có thể hấp thụ khí CO2 khi chúng được rải trên các cánh đồng nông nghiệp.
Theo đó, nếu bột đá dưới sông băng ở Greenland được sử dụng ở quy mô toàn cầu, có thể giảm đáng kể phát thải khí nhà kính. Đây là một khám phá quan trọng và có tiềm năng đối với việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu hiện nay.
Các phản ứng hóa học tự nhiên làm phân rã cấu trúc của bột đá sông băng Greenland, dẫn tới khí CO2 trong không khí bị "khóa" cố định bên troing các phân tử carbonate mới sinh ra.
Các nhà khoa học tin rằng việc sử dụng các biện pháp nhân tạo nhằm đẩy nhanh quá trình này, có tên "phong hóa đá tăng cường" (ERW).
Phong hóa đá tăng cường (Enhanced Rock Weathering - ERW) là một kỹ thuật phát triển nhằm giảm lượng khí CO2 trong khí quyển bằng cách tăng cường quá trình hòa tan CO2 vào đá.
Phương pháp này có tiềm năng lớn trong việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và giải quyết vấn đề lượng CO2 thải ra khí quyển.
Quá trình phong hóa đá tăng cường hoạt động bằng cách sử dụng đá chứa các khoáng chất có khả năng tương tác với CO2.
Khi đá được nghiền thành dạng bột nhỏ và rải trên mặt đất hoặc trên đồng cỏ, nó tạo điều kiện cho sự tương tác giữa CO2 trong không khí và khoáng chất trong đá.
Quá trình này gọi là hóa đá, trong đó CO2 hòa tan vào nước mưa hoặc các chất lỏng khác và sau đó tương tác với các khoáng chất để tạo thành các hợp chất vô đại có thể lưu giữ CO2 trong hàng nghìn năm.
ERW có khả năng loại bỏ CO2 khỏi khí quyển một cách bền vững và lâu dài, do CO2 được hòa tan trong nước và kết hợp với các khoáng chất trong đá.
Phương pháp này cũng có khả năng cải thiện chất lượng đất và đáy đồng cỏ, giúp tăng cường năng suất cây trồng và sự đa dạng sinh học.
Chuyên gia người Đan Mạch cho biết bột đá đã tích tụ ở Greenland trong khoảng 8.000 năm, đủ để trải lên tất cả diện tích đất nông nghiệp trên Trái Đất.