Theo tính toán, nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 sẽ bắt đầu vào khoảng 0h14 ngày 28/7 (giờ Việt Nam), dự kiến sẽ kết thúc vào khoảng 6h30 sáng.
Cụ thể: - Pha Nửa Tối bắt đầu: 00h15 Ngày 28/7
- Pha Một Phần bắt đầu: 01h24
- Pha Toàn Phần bắt đầu: 02h30
- Cực đại Toàn Phần: 03h22
- Pha Toàn Phần kết thúc: 04h13
- Pha Một Phần kết thúc: 05h19
- Pha Nửa Tối kết thúc: 06h28
Trong hình là nguyệt thực toàn phần được chụp ở sân vận động Mỹ Đình lần diễn ra trước. Ảnh: Dân Việt.Người dân ở các khu vực tỉnh Thừa Thiên - Huế đến Nam Bộ, khu vực ven biển Trung Bộ và Nam Bộ, có thể chiêm ngưỡng hiện tượng nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 hiếm có này do có thời tiết thuận lợi. Ở nhiều khu vực khác trên thế giới, đông đảo mọi người cũng được quan sát hiện tượng. Ảnh: Mặt trăng sáng rực trên bầu trời Auckland, New Zealandngày 4/4/2015.Bức ảnh hoàn mỹ chụp nguyệt thực toàn phần ở thành phố Shiraishi, quận Miyagi, Nhật Bản.Nguyệt thực toàn phần 28/7 là một trong 2 lần nguyệt thực toàn phần xảy ra trong năm nay và là một trong những sự kiện thiên văn đáng mong chờ nhất 2018. Phải chờ đến 3 năm nữa, Việt Nam mới có thể quan sát lại hiện tượng thiên văn kỳ thú này, vào tháng 5/2021. Ảnh: Hiện tượng nguyệt thực nhìn từ Melbourne, Australia năm 2015.Ảnh chụp nguyệt thực xuất hiện nhìn từ dãy núi Pikes Peak, bang Colorado, Mỹ.Trong vòng 100 năm qua, chỉ có 4 lần nguyệt thực toàn phần có thời gian Mặt trăng hoàn toàn bị che khuất (period totality) có thể sánh ngang với sự kiện vào mùa hè năm nay. Ảnh: Mặt trăng xuất hiện trên bầu trờiMelbourne, Australia.Sự kiện nguyệt thực vào ngày 15/6/2011 (100 phút), ngày 16/7/2000 (107 phút), tháng 7/1982 (107 phút) và tháng 7/1935 (101 phút) là những lần đáng chú ý nhất. Ảnh chụp ở khu vực sân bay quốc tế Toronto, Canada.Góc chụp khác cho thấy hình ảnh tuyệt đẹp của nguyệt thực nhìn từdãy núi Pikes Peak, bang Colorado, Mỹ.Một tấm ảnh nguyệt thực tuyệt đẹp được chụp bởi Daniel McVey trên dãy núi Gore ởColorado, Mỹ.Khác với nhật thực, người quan sát có thể chiêm ngưỡng nguyệt thực an toàn bằng mắt thường.Người dân Việt Nam cùng cư dân nhiều khu vực trên thế giới đã có cơ hội quan sát hiện tượng nguyệt thực toàn phần.Đây là hiện tượng thiên nhiên kỳ thú và là cơ hội hiếm hoi cho các nhiếp ảnh gia, để họ có thể lưu giữ những hình ảnh phi thường.Màu sắcMặt trăng trong quá trình diễn ra nguyệt thực toàn phần sẽ biến đổi từ trắng, xám tới cam, đỏ. Ảnh ở khu vực ngoại ô Thượng Hải - Trung Quốc được ghi lại vô cùng ấn tượng.Góc chụp hiện tượng thiên nhiên hiếm có đầy nghệ thuật. Mặt trăng nằm gọn trong tay bức tượng ở thủ đô Brasilia, Brazil.Hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra, bước sóng ánh sáng đỏ của Mặt trời khiến Mặt trăng đỏ như máu.Ảnh trăng máu chụp từ 10 khung hình khác nhau, chụp các pha khác nhau của nguyệt thực toàn phần, quan sát từ đảo Tenerife, Tây Ban Nha.
Năm nay, cực điểm của mưa sao băng Delta Aquarids cũng trùng với thời điểm với nguyệt thực toàn phần, với cực điểm vào ngày 28-29/7. Tuy nhiên, mưa sao băng chỉ cỡ trung bình, thậm chí nhỏ, nên ngay cả khi thời tiết lý tưởng, ta cũng khó quan sát được.Delta Aquarids là mưa sao băng được gây ra bởi sao chổi 96P Machholz, sao chổi này cắt ngang quỹ đạo Trái Đất và làm rơi rớt bụi khí trên đường đi. Sao băng trên một ngôi nhà cũ ở Northwestern.Rất nhiều nhiếp ảnh gia thiên nhiên đã cất công đến những khu vực lý tưởng để ghi lại những hình ảnh đẹp nhất về trận mưa sao băng.Sao băng đang đắm chìm trong ánh sáng trăng. (Ảnh: Jeff Berkes)Một sao băng xuất hiện giữa vòng tròn của những ngôi sao. Đây là hình ảnh phơi sáng lâu trong vài giờ, khi Trái Đất tự xoay quanh trục, các ngôi sao sẽ tạo nên những đường tròn đồng tâm với sao Bắc cực. (Ảnh: Steven Christenson).Hình ảnh phơi sáng 2 giờ đồng hồ cho thấy đường đi của những ngôi sao trên bầu trời, cùng với sao băng ở Mỹ. (Ảnh: Matt Molloy). Mời quý vị xem video: Ngắm nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 tại Việt Nam
Theo tính toán, nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 sẽ bắt đầu vào khoảng 0h14 ngày 28/7 (giờ Việt Nam), dự kiến sẽ kết thúc vào khoảng 6h30 sáng.
Cụ thể: - Pha Nửa Tối bắt đầu: 00h15 Ngày 28/7
- Pha Một Phần bắt đầu: 01h24
- Pha Toàn Phần bắt đầu: 02h30
- Cực đại Toàn Phần: 03h22
- Pha Toàn Phần kết thúc: 04h13
- Pha Một Phần kết thúc: 05h19
- Pha Nửa Tối kết thúc: 06h28
Trong hình là nguyệt thực toàn phần được chụp ở sân vận động Mỹ Đình lần diễn ra trước. Ảnh: Dân Việt.
Người dân ở các khu vực tỉnh Thừa Thiên - Huế đến Nam Bộ, khu vực ven biển Trung Bộ và Nam Bộ, có thể chiêm ngưỡng hiện tượng nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 hiếm có này do có thời tiết thuận lợi. Ở nhiều khu vực khác trên thế giới, đông đảo mọi người cũng được quan sát hiện tượng. Ảnh: Mặt trăng sáng rực trên bầu trời Auckland, New Zealandngày 4/4/2015.
Bức ảnh hoàn mỹ chụp nguyệt thực toàn phần ở thành phố Shiraishi, quận Miyagi, Nhật Bản.
Nguyệt thực toàn phần 28/7 là một trong 2 lần nguyệt thực toàn phần xảy ra trong năm nay và là một trong những sự kiện thiên văn đáng mong chờ nhất 2018. Phải chờ đến 3 năm nữa, Việt Nam mới có thể quan sát lại hiện tượng thiên văn kỳ thú này, vào tháng 5/2021. Ảnh: Hiện tượng nguyệt thực nhìn từ Melbourne, Australia năm 2015.
Ảnh chụp nguyệt thực xuất hiện nhìn từ dãy núi Pikes Peak, bang Colorado, Mỹ.
Trong vòng 100 năm qua, chỉ có 4 lần nguyệt thực toàn phần có thời gian Mặt trăng hoàn toàn bị che khuất (period totality) có thể sánh ngang với sự kiện vào mùa hè năm nay. Ảnh: Mặt trăng xuất hiện trên bầu trờiMelbourne, Australia.
Sự kiện nguyệt thực vào ngày 15/6/2011 (100 phút), ngày 16/7/2000 (107 phút), tháng 7/1982 (107 phút) và tháng 7/1935 (101 phút) là những lần đáng chú ý nhất. Ảnh chụp ở khu vực sân bay quốc tế Toronto, Canada.
Góc chụp khác cho thấy hình ảnh tuyệt đẹp của nguyệt thực nhìn từdãy núi Pikes Peak, bang Colorado, Mỹ.
Một tấm ảnh nguyệt thực tuyệt đẹp được chụp bởi Daniel McVey trên dãy núi Gore ởColorado, Mỹ.
Khác với nhật thực, người quan sát có thể chiêm ngưỡng nguyệt thực an toàn bằng mắt thường.
Người dân Việt Nam cùng cư dân nhiều khu vực trên thế giới đã có cơ hội quan sát hiện tượng nguyệt thực toàn phần.
Đây là hiện tượng thiên nhiên kỳ thú và là cơ hội hiếm hoi cho các nhiếp ảnh gia, để họ có thể lưu giữ những hình ảnh phi thường.
Màu sắcMặt trăng trong quá trình diễn ra nguyệt thực toàn phần sẽ biến đổi từ trắng, xám tới cam, đỏ. Ảnh ở khu vực ngoại ô Thượng Hải - Trung Quốc được ghi lại vô cùng ấn tượng.
Góc chụp hiện tượng thiên nhiên hiếm có đầy nghệ thuật. Mặt trăng nằm gọn trong tay bức tượng ở thủ đô Brasilia, Brazil.
Hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra, bước sóng ánh sáng đỏ của Mặt trời khiến Mặt trăng đỏ như máu.
Ảnh trăng máu chụp từ 10 khung hình khác nhau, chụp các pha khác nhau của nguyệt thực toàn phần, quan sát từ đảo Tenerife, Tây Ban Nha.
Năm nay, cực điểm của mưa sao băng Delta Aquarids cũng trùng với thời điểm với nguyệt thực toàn phần, với cực điểm vào ngày 28-29/7. Tuy nhiên, mưa sao băng chỉ cỡ trung bình, thậm chí nhỏ, nên ngay cả khi thời tiết lý tưởng, ta cũng khó quan sát được.
Delta Aquarids là mưa sao băng được gây ra bởi sao chổi 96P Machholz, sao chổi này cắt ngang quỹ đạo Trái Đất và làm rơi rớt bụi khí trên đường đi. Sao băng trên một ngôi nhà cũ ở Northwestern.
Rất nhiều nhiếp ảnh gia thiên nhiên đã cất công đến những khu vực lý tưởng để ghi lại những hình ảnh đẹp nhất về trận mưa sao băng.
Sao băng đang đắm chìm trong ánh sáng trăng. (Ảnh: Jeff Berkes)
Một sao băng xuất hiện giữa vòng tròn của những ngôi sao. Đây là hình ảnh phơi sáng lâu trong vài giờ, khi Trái Đất tự xoay quanh trục, các ngôi sao sẽ tạo nên những đường tròn đồng tâm với sao Bắc cực. (Ảnh: Steven Christenson).
Hình ảnh phơi sáng 2 giờ đồng hồ cho thấy đường đi của những ngôi sao trên bầu trời, cùng với sao băng ở Mỹ. (Ảnh: Matt Molloy).
Mời quý vị xem video: Ngắm nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 tại Việt Nam