Với mật độ 4 người/1 dặm vuông, đất nước Mông Cổ hiện là quốc gia có mật độ dân số thưa thớt nhất thế giới.Với tổng diện tích 1.564.116 km2, Mông Cổ nhỏ hơn tiểu bang Alaska của Mỹ.Trước khi thủ đô Mông Cổ được gọi là Ulaanbaatar, thành phố này được biết đến với tên gọi Urga.Người Mông Cổ phát minh ra kem.Tại Mông Cổ, số lượng một số loài động vật nhiều hơn số dân cư. Cụ thể, số ngựa lớn gấp 13 lần so với số người dân sinh sống tại đất nước này và số cừu lớn gấp 35 lần so với số người.Khoảng 1/3 số báo tuyết sống ở Mông Cổ.Đất nước Mông Cổ còn được biết đến với biệt danh "vùng đất của bầu trời xanh" bởi vì 1 năm ở nơi đây có tới hơn 260 ngày nắng.Rượu sữa ngựa (còn biết đến với tên gọi Airag) là loại đồ uống nổi tiếng thế giới của người Mông Cổ.Năm 1922, Roy Armstrong Chapman (Mỹ) trở thành người đầu tiên phát hiện xương khủng long thời kỳ Creta ở sa mạc Gobi của Mông Cổ.Cho đến nay, rất nhiều người dân Mông Cổ sống trong các túp lều tròn, được gọi là Yurt hoặc Ger. Người Mông Cổ đã bắt đầu xây dựng chúng từ thế kỷ 12 với 2 cột trụ đỡ bộ khung, tâm của vòng tròn là nơi đặt bếp lò.
Với mật độ 4 người/1 dặm vuông, đất nước Mông Cổ hiện là quốc gia có mật độ dân số thưa thớt nhất thế giới.
Với tổng diện tích 1.564.116 km2, Mông Cổ nhỏ hơn tiểu bang Alaska của Mỹ.
Trước khi thủ đô Mông Cổ được gọi là Ulaanbaatar, thành phố này được biết đến với tên gọi Urga.
Người Mông Cổ phát minh ra kem.
Tại Mông Cổ, số lượng một số loài động vật nhiều hơn số dân cư. Cụ thể, số ngựa lớn gấp 13 lần so với số người dân sinh sống tại đất nước này và số cừu lớn gấp 35 lần so với số người.
Khoảng 1/3 số báo tuyết sống ở Mông Cổ.
Đất nước Mông Cổ còn được biết đến với biệt danh "vùng đất của bầu trời xanh" bởi vì 1 năm ở nơi đây có tới hơn 260 ngày nắng.
Rượu sữa ngựa (còn biết đến với tên gọi Airag) là loại đồ uống nổi tiếng thế giới của người Mông Cổ.
Năm 1922, Roy Armstrong Chapman (Mỹ) trở thành người đầu tiên phát hiện xương khủng long thời kỳ Creta ở sa mạc Gobi của Mông Cổ.
Cho đến nay, rất nhiều người dân Mông Cổ sống trong các túp lều tròn, được gọi là Yurt hoặc Ger. Người Mông Cổ đã bắt đầu xây dựng chúng từ thế kỷ 12 với 2 cột trụ đỡ bộ khung, tâm của vòng tròn là nơi đặt bếp lò.