Lòng lợn là tên gọi khái quát để chỉ hầu hết các món ăn được chế biến từ phủ tạng lợn như tim, gan, lá lách, dạ dày, cổ hũ, trễ, cật, gan, lòng non, lòng già. Đây là những món ăn dân dã phổ biến ở Việt Nam và một số nước trong khu vực. Ảnh: Giadinh.com.Cách chế biến lòng lợn truyền thống là luộc để ăn cùng rau thơm và nước chấm. Lòng già thường được dùng để làm dồi (bên trong nhồi thịt vai xắt hạt lựu, huyết, trộn chung với đậu xanh, và các loại rau gia vị). Ngoài ra cùng có món lòng nướng, lòng xào hay lòng rán được tẩm ướp cầu kỳ. Ảnh: Nghệ thuật ẩm thực.Dù được các chuyên gia ẩm thực đánh giá là món ngon và bổ dưỡng, nhưng người phương Tây nói chung thường coi lòng lợn là một món ăn kỳ dị, "khó nuốt". Ảnh: Ganhhangrong.com.Điều này trước hết xuất phát từ sự khác biệt trong truyền thống ẩm thực. Theo thông lệ ở phương Tây, sau khi làm thịt lợn, bộ lòng của con vật sẽ bị bỏ đi. Chỉ có phần ruột già đôi khi được giữ lại để nhồi xúc xích, lạp xường. Ảnh: Globalmeatnews.com.Bên cạnh đó theo quan niệm của người Cơ đốc giáo ở nhiều quốc gia, lục phủ ngũ tạng là nơi tập trung những thứ ô uế của con vật, vì vậy con người cần phải tránh ăn các bộ phận này. Ảnh: Thực Phẩm Hằng.Người Do Thái còn có cả một bộ quy tắc nghiêm ngặt trong ăn uống được gọi là Kosher, trong đó có quy định không được ăn nội tạng của các loài động vật. Ảnh: Lamchame.com.Một nguyên nhân khác khiến người phương Tây không ăn lòng lợn là theo các kiến thức về y tế thì nội tạng động vật chứa các ký sinh trùng như giun, sán.... có thể khiến người ăn mắc các bệnh thương hàn, tả, lỵ và các vi trùng kỵ khí gây nhiễm trùng đường ruột. Ảnh: Webtretho.vn.Những hình ảnh "ghê rợn" về nội tạng lợn ở Việt Nam lan truyền trên các trạng mạng nước ngoài càng làm cho hình ảnh của món lòng lợn trở nên "xấu xí". Ảnh: Thanh Niên.Mặc dù có nhiều ác cảm với lòng lợn, nhưng trong thời buổi "hội nhập văn hóa", không ít vị khách phương Tây đã thích mê món ăn độc đáo này sau khi có dịp thưởng thức ở Việt Nam. Ảnh: Congai9.com.
Lòng lợn là tên gọi khái quát để chỉ hầu hết các món ăn được chế biến từ phủ tạng lợn như tim, gan, lá lách, dạ dày, cổ hũ, trễ, cật, gan, lòng non, lòng già. Đây là những món ăn dân dã phổ biến ở Việt Nam và một số nước trong khu vực. Ảnh: Giadinh.com.
Cách chế biến lòng lợn truyền thống là luộc để ăn cùng rau thơm và nước chấm. Lòng già thường được dùng để làm dồi (bên trong nhồi thịt vai xắt hạt lựu, huyết, trộn chung với đậu xanh, và các loại rau gia vị). Ngoài ra cùng có món lòng nướng, lòng xào hay lòng rán được tẩm ướp cầu kỳ. Ảnh: Nghệ thuật ẩm thực.
Dù được các chuyên gia ẩm thực đánh giá là món ngon và bổ dưỡng, nhưng người phương Tây nói chung thường coi lòng lợn là một món ăn kỳ dị, "khó nuốt". Ảnh: Ganhhangrong.com.
Điều này trước hết xuất phát từ sự khác biệt trong truyền thống ẩm thực. Theo thông lệ ở phương Tây, sau khi làm thịt lợn, bộ lòng của con vật sẽ bị bỏ đi. Chỉ có phần ruột già đôi khi được giữ lại để nhồi xúc xích, lạp xường. Ảnh: Globalmeatnews.com.
Bên cạnh đó theo quan niệm của người Cơ đốc giáo ở nhiều quốc gia, lục phủ ngũ tạng là nơi tập trung những thứ ô uế của con vật, vì vậy con người cần phải tránh ăn các bộ phận này. Ảnh: Thực Phẩm Hằng.
Người Do Thái còn có cả một bộ quy tắc nghiêm ngặt trong ăn uống được gọi là Kosher, trong đó có quy định không được ăn nội tạng của các loài động vật. Ảnh: Lamchame.com.
Một nguyên nhân khác khiến người phương Tây không ăn lòng lợn là theo các kiến thức về y tế thì nội tạng động vật chứa các ký sinh trùng như giun, sán.... có thể khiến người ăn mắc các bệnh thương hàn, tả, lỵ và các vi trùng kỵ khí gây nhiễm trùng đường ruột. Ảnh: Webtretho.vn.
Những hình ảnh "ghê rợn" về nội tạng lợn ở Việt Nam lan truyền trên các trạng mạng nước ngoài càng làm cho hình ảnh của món lòng lợn trở nên "xấu xí". Ảnh: Thanh Niên.
Mặc dù có nhiều ác cảm với lòng lợn, nhưng trong thời buổi "hội nhập văn hóa", không ít vị khách phương Tây đã thích mê món ăn độc đáo này sau khi có dịp thưởng thức ở Việt Nam. Ảnh: Congai9.com.