Sống trong xã hội phong kiến việc thể hiện tình cảm vợ chồng luôn phải riêng tư, kín đáo. Vậy người cổ đại làm cách nào để giữ lửa hôn nhân. Nguồn ảnh: Baidu.Theo thông tin đăng tải trên trang mạng Sina (Trung Quốc), thời xưa đã từng có những câu chuyện tình của người cổ đại khiến hậu thế vẫn thầm ngưỡng mộ ghen tỵ.Trương Thưởng đại thần thời Tây Hán, Trung Quốc hàng ngày, trước khi thượng triều đều tự tay vẽ lông mày cho vợ.Tô Thức họa sĩ, nhà văn, nhà thư pháp nổi tiếng thời Bắc Tống lại có sở thích đứng ở sân ngắm vợ chải tóc trước hiên nhà.Lý Thanh Chiêu nhà thơ nổi tiếng triều Tống lại có cách thể hiện tình cảm với phu quân Triệu Minh Thành một cách vô cùng đặc biệt. Nàng thường xuyên chơi cờ, phú thơ điền chữ, ai thua thường sẽ phải uống trà uống rượu.Với tài năng văn thơ khó đấu lại vợ nên ông thường xuyên phải uống trà, uống rượu đến say mềm. Có người vợ vừa tài hoa vừa chịu chơi, Triệu Minh Thành không còn cách nào khác chỉ đành chịu phạt. Nhưng đó chính là những khoảnh khắc "bá đạo" đó đã duy trì hạnh phúc gia đình họ.Phạm Trung Doãn một danh tiếng Bắc Tống, hậu nhân của nhà đại văn học Phạm Trung Yêm. Sau khi thi đỗ làm quan và được cử đến nơi xa làm quan. Vì cấp bậc quá thấp không thể mang theo gia quyến đi theo nên vợ chồng mỗi người một phương.Nơi phương xa, vào một đêm thu về, gió thu hây hẩy, ánh trăng thu vằng vặc trong đêm thanh vắng, dưới ánh nến lé lói cô đơn người vợ trẻ phương xa đã viết lá chứa đựng nỗi nhớ nhung da diết gửi Phạm Trung Doãn."Đêm qua gió Tây xuyên qua rèm, ngoài sân càng thêm vắng lặng. Chỉ mình thiếp cô đơn, gió thu quẩn quanh, nỗi lòng khó gửi gắm qua thư, mình thiếp cô đơn trong phòng lệ rơi cùng ánh nến". Nhưng do sơ suất nàng đã viết nhầm chữ "伊” trong 《伊川令》 thành chữ “尹”.Nhận được thư vợ tâm trạng Phạm Trung Doãn bay bổng tưởng tượng mình mọc đôi cánh bay ngay về bên vợ. Thân là nam nhi, chí thỏa phương xa nhưng là người chồng một lòng yêu vợ không có cách nào để đáp lại ân tình sâu đậm đó. Đột nhiên nước mắt ông rơi đẫm lá thư của vợ, càng đọc càng cảm thấy nỗi cô đơn và có lỗi với người vợ hiền.Phạm Trung Doãn liền cầm bút đáp lại lá thư của vợ: "Những ngày ta không ở bên nàng hi vọng nàng hãy cố gắng. Đừng cúi đầu âu sầu kẻo làm rơi vương miện, đừng chảy nước mắt nếu không ta sẽ điên mất. Cuối thưông đã đùa vợ rằng: " Chắc Y gia không cần người nữa", vì nàng nhớ ta mà trong câu chữ không thấy bóng dáng ta đâu".Khi gửi thư đi nàng đã nhận ra mình viết nhầm chữ nên đã bật cười khi nhận được thư của chồng. Là người thông minh người vợ lại đáp lại: "Thiếp cố ý trêu chàng chứ bên cạnh thiếp không có ai nên thiếp mới viết chữ "伊” ( Y tức anh ấy hoặc cô ấy) thành chữ “尹”.Cách ứng đáp linh hoạt của người vợ đã khiến Phạm Trung Doãn càng nghĩ và càng thêm nhớ nhung người vợ thông minh của mình nên đã viết thư đáp lại rằng: " Thế giới thật bao la, ta chỉ muốn về nhà" Tuy chỉ là những lời văn rất nhẹ nhàng, ý tứ kín đáo của người xưa nhưng lại đong đầy tình yêu và ân tình mà họ dành cho nhau.
Sống trong xã hội phong kiến việc thể hiện tình cảm vợ chồng luôn phải riêng tư, kín đáo. Vậy người cổ đại làm cách nào để giữ lửa hôn nhân. Nguồn ảnh: Baidu.
Theo thông tin đăng tải trên trang mạng Sina (Trung Quốc), thời xưa đã từng có những câu chuyện tình của người cổ đại khiến hậu thế vẫn thầm ngưỡng mộ ghen tỵ.
Trương Thưởng đại thần thời Tây Hán, Trung Quốc hàng ngày, trước khi thượng triều đều tự tay vẽ lông mày cho vợ.
Tô Thức họa sĩ, nhà văn, nhà thư pháp nổi tiếng thời Bắc Tống lại có sở thích đứng ở sân ngắm vợ chải tóc trước hiên nhà.
Lý Thanh Chiêu nhà thơ nổi tiếng triều Tống lại có cách thể hiện tình cảm với phu quân Triệu Minh Thành một cách vô cùng đặc biệt. Nàng thường xuyên chơi cờ, phú thơ điền chữ, ai thua thường sẽ phải uống trà uống rượu.
Với tài năng văn thơ khó đấu lại vợ nên ông thường xuyên phải uống trà, uống rượu đến say mềm. Có người vợ vừa tài hoa vừa chịu chơi, Triệu Minh Thành không còn cách nào khác chỉ đành chịu phạt. Nhưng đó chính là những khoảnh khắc "bá đạo" đó đã duy trì hạnh phúc gia đình họ.
Phạm Trung Doãn một danh tiếng Bắc Tống, hậu nhân của nhà đại văn học Phạm Trung Yêm. Sau khi thi đỗ làm quan và được cử đến nơi xa làm quan. Vì cấp bậc quá thấp không thể mang theo gia quyến đi theo nên vợ chồng mỗi người một phương.
Nơi phương xa, vào một đêm thu về, gió thu hây hẩy, ánh trăng thu vằng vặc trong đêm thanh vắng, dưới ánh nến lé lói cô đơn người vợ trẻ phương xa đã viết lá chứa đựng nỗi nhớ nhung da diết gửi Phạm Trung Doãn.
"Đêm qua gió Tây xuyên qua rèm, ngoài sân càng thêm vắng lặng. Chỉ mình thiếp cô đơn, gió thu quẩn quanh, nỗi lòng khó gửi gắm qua thư, mình thiếp cô đơn trong phòng lệ rơi cùng ánh nến". Nhưng do sơ suất nàng đã viết nhầm chữ "伊” trong 《伊川令》 thành chữ “尹”.
Nhận được thư vợ tâm trạng Phạm Trung Doãn bay bổng tưởng tượng mình mọc đôi cánh bay ngay về bên vợ. Thân là nam nhi, chí thỏa phương xa nhưng là người chồng một lòng yêu vợ không có cách nào để đáp lại ân tình sâu đậm đó. Đột nhiên nước mắt ông rơi đẫm lá thư của vợ, càng đọc càng cảm thấy nỗi cô đơn và có lỗi với người vợ hiền.
Phạm Trung Doãn liền cầm bút đáp lại lá thư của vợ: "Những ngày ta không ở bên nàng hi vọng nàng hãy cố gắng. Đừng cúi đầu âu sầu kẻo làm rơi vương miện, đừng chảy nước mắt nếu không ta sẽ điên mất. Cuối thưông đã đùa vợ rằng: " Chắc Y gia không cần người nữa", vì nàng nhớ ta mà trong câu chữ không thấy bóng dáng ta đâu".
Khi gửi thư đi nàng đã nhận ra mình viết nhầm chữ nên đã bật cười khi nhận được thư của chồng. Là người thông minh người vợ lại đáp lại: "Thiếp cố ý trêu chàng chứ bên cạnh thiếp không có ai nên thiếp mới viết chữ "伊” ( Y tức anh ấy hoặc cô ấy) thành chữ “尹”.
Cách ứng đáp linh hoạt của người vợ đã khiến Phạm Trung Doãn càng nghĩ và càng thêm nhớ nhung người vợ thông minh của mình nên đã viết thư đáp lại rằng: " Thế giới thật bao la, ta chỉ muốn về nhà" Tuy chỉ là những lời văn rất nhẹ nhàng, ý tứ kín đáo của người xưa nhưng lại đong đầy tình yêu và ân tình mà họ dành cho nhau.