Theo trang Belle Indochine của Pháp, vào năm 1926, đã có trên 10.000 xe cơ giới được đăng ký ở Đông Dương.Trong đó 5.678 chiếc ở xứ Nam Kỳ, 2.866 chiếc ở xứ Bắc Kỳ, 966 chiếc ở xứ Trung Kỳ, còn lại là ở Lào và Campuchia.Về chủng loại, có 7.479 xe ô tô con, 1.532 xe ô tô cỡ lớn, 1288 xe gắn máy.Phần lớn xe hơi ở Việt Nam thời thuộc địa được dùng cho giao thông công cộng. Ở xứ Nam Kỳ năm 1921 có 245 công ty giao thông công cộng với 649 xe ô tô.Năm 1925, số công ty giao thông công cộng ở xứ Nam Kỳ tăng lên thành 513 công ty và 1.075 xe.Năm 1915, tổng giá trị nhập khẩu ô tô vào Đông Dương đạt mức 1 triệu franc.Đến năm 1920, con số này là 33 triệu franc.Vào năm 1927, xứ Nam Kỳ đã nhập khẩu 2.092 ô tô với trị giá 55 triệu franc.Cùng sự bùng nồ của xe hơi, mạng lưới đường bộ ở Đông Dương đã mở rộng gấp 3 lần trong vòng 15 năm.Mời quý độc giả xem video: Huyền thoại xe Honda 67 trên đường phố Sài Gòn - TP. HCM. Nguồn VTC24.
Theo trang Belle Indochine của Pháp, vào năm 1926, đã có trên 10.000 xe cơ giới được đăng ký ở Đông Dương.
Trong đó 5.678 chiếc ở xứ Nam Kỳ, 2.866 chiếc ở xứ Bắc Kỳ, 966 chiếc ở xứ Trung Kỳ, còn lại là ở Lào và Campuchia.
Về chủng loại, có 7.479 xe ô tô con, 1.532 xe ô tô cỡ lớn, 1288 xe gắn máy.
Phần lớn xe hơi ở Việt Nam thời thuộc địa được dùng cho giao thông công cộng. Ở xứ Nam Kỳ năm 1921 có 245 công ty giao thông công cộng với 649 xe ô tô.
Năm 1925, số công ty giao thông công cộng ở xứ Nam Kỳ tăng lên thành 513 công ty và 1.075 xe.
Năm 1915, tổng giá trị nhập khẩu ô tô vào Đông Dương đạt mức 1 triệu franc.
Đến năm 1920, con số này là 33 triệu franc.
Vào năm 1927, xứ Nam Kỳ đã nhập khẩu 2.092 ô tô với trị giá 55 triệu franc.
Cùng sự bùng nồ của xe hơi, mạng lưới đường bộ ở Đông Dương đã mở rộng gấp 3 lần trong vòng 15 năm.
Mời quý độc giả xem video: Huyền thoại xe Honda 67 trên đường phố Sài Gòn - TP. HCM. Nguồn VTC24.