Căn phòng hổ phách nổi tiếng thế giới khi được làm từ lượng lớn hổ phách, vàng nguyên chất và nhiều đá quý. Vì vậy, nó được xem là "Kỳ quan thứ 8" của nhân loại.Vua Friedrich Wilhelm I tặng căn phòng hổ phách giá trị cho Sa hoàng Nga Pier đại đế khi ông hoàng này có chuyến thăm Phổ năm 1716. Bảo vật giá trị này từng được đặt ở cung điện Charlottenburg, cung điện Catherine (nay thuộc thành phố Puskin, ngoại ô Saint Petersburg)...Đến năm 1941, Đức tấn công xâm lược Liên Xô. Vì vậy, căn phòng hổ phách được tháo dỡ và chuyển đến lâu đài Konigsberg để tránh rơi vào tay phát xít Đức.Tháng 8/1944, lâu đài Konigsberg bị đánh bom. Kể từ đó, căn phòng hổ phách biến mất một cách bí ẩn. Nhiều cuộc tìm kiếm tung tích báu vật này đã được triển khai nhưng đều không có kết quả.Một số giả thuyết được đưa ra để lý giải số phận căn phòng hổ phách. Trong đó, nổi tiếng là giả thuyết căn phòng hổ phách bị Đức quốc xã chiếm được và đưa lên tàu Wilhelm Gustloff.Tuy nhiên, vào đêm 30/1/1945, tàu Wilhelm Gustloff bị chìm xuống biển Baltic do trúng ngư lôi của tàu ngầm Liên Xô.Vụ chìm tàu này khiến gần 9.400 người thiệt mạng. Trong số các nạn nhân có khoảng 1/2 là trẻ em.Tàu Wilhelm Gustloff gặp thảm kịch chìm tàu khiến căn phòng hổ phách cũng chịu chung số phận.Với giả thuyết này, căn phòng hổ phách bị chôn vùi dưới đáy biển. Do vậy, trong suốt nhiều năm qua, các chuyên gia không tìm ra "Kỳ quan thứ 8" của nhân loại.Đây chỉ là giả thuyết. Cho đến nay, không ít người tổ chức các cuộc tìm kiếm căn phòng hổ phách ở nhiều nơi trên thế giới nhưng đều chưa có kết quả. Tung tích của nó vẫn là bí ẩn lớn.Mời độc giả xem video: Miễn cưỡng mua gốc cây 35 triệu, nào ngờ được báu vật 35 tỷ (nguồn: Vietnamnet).
Căn phòng hổ phách nổi tiếng thế giới khi được làm từ lượng lớn hổ phách, vàng nguyên chất và nhiều đá quý. Vì vậy, nó được xem là "Kỳ quan thứ 8" của nhân loại.
Vua Friedrich Wilhelm I tặng căn phòng hổ phách giá trị cho Sa hoàng Nga Pier đại đế khi ông hoàng này có chuyến thăm Phổ năm 1716. Bảo vật giá trị này từng được đặt ở cung điện Charlottenburg, cung điện Catherine (nay thuộc thành phố Puskin, ngoại ô Saint Petersburg)...
Đến năm 1941, Đức tấn công xâm lược Liên Xô. Vì vậy, căn phòng hổ phách được tháo dỡ và chuyển đến lâu đài Konigsberg để tránh rơi vào tay phát xít Đức.
Tháng 8/1944, lâu đài Konigsberg bị đánh bom. Kể từ đó, căn phòng hổ phách biến mất một cách bí ẩn. Nhiều cuộc tìm kiếm tung tích báu vật này đã được triển khai nhưng đều không có kết quả.
Một số giả thuyết được đưa ra để lý giải số phận căn phòng hổ phách. Trong đó, nổi tiếng là giả thuyết căn phòng hổ phách bị Đức quốc xã chiếm được và đưa lên tàu Wilhelm Gustloff.
Tuy nhiên, vào đêm 30/1/1945, tàu Wilhelm Gustloff bị chìm xuống biển Baltic do trúng ngư lôi của tàu ngầm Liên Xô.
Vụ chìm tàu này khiến gần 9.400 người thiệt mạng. Trong số các nạn nhân có khoảng 1/2 là trẻ em.
Tàu Wilhelm Gustloff gặp thảm kịch chìm tàu khiến căn phòng hổ phách cũng chịu chung số phận.
Với giả thuyết này, căn phòng hổ phách bị chôn vùi dưới đáy biển. Do vậy, trong suốt nhiều năm qua, các chuyên gia không tìm ra "Kỳ quan thứ 8" của nhân loại.
Đây chỉ là giả thuyết. Cho đến nay, không ít người tổ chức các cuộc tìm kiếm căn phòng hổ phách ở nhiều nơi trên thế giới nhưng đều chưa có kết quả. Tung tích của nó vẫn là bí ẩn lớn.
Mời độc giả xem video: Miễn cưỡng mua gốc cây 35 triệu, nào ngờ được báu vật 35 tỷ (nguồn: Vietnamnet).